Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
24 tháng 4 2019 lúc 21:07

1: Xây dựng thực đơn

Phải đảm bảo số lượng( một ngày phải có 3 bữa ăn chính) và chất lượng( thành phần dinh dưỡng cao) thức ăn phù hợp theo cơ cấu bữa ăn.

2:Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

Thức ăn phải tươi, ngon, vừa đủ phù hợp với từng hoàn cảnh như bữa ăn gia đình, bữa ăn liên hoan,...

3: Chế biến món ăn

Cần phải sơ chế và nấu hợp vệ sinh

4: Bày thức ăn ra đĩa

bày đẹp ngon miệng

Nguyễn Thị Tố Uyên
24 tháng 4 2019 lúc 21:39

Quy trình tổ chức bữa ăn:

- Xây dựng thực đơn

- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

- Chế biến món ăn

- Bày bàn và thu dọn sau khi ăn

Chúc bạn học tốt!!

chu do minh tuan
27 tháng 4 2019 lúc 15:12

Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải :

_ Xây dựng thực đơn.

_ Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn.

_ Chế biến món ăn.

_ Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Hồ Duy Hiếu
26 tháng 4 2016 lúc 18:34

mai thi thì mặc kệ  hehe

thao nguyen phuong hien
Xem chi tiết
trinh bich ngoc
13 tháng 5 2016 lúc 5:08

leuleu

trinh bich ngoc
13 tháng 5 2016 lúc 5:12

xây dựn thực đơn , lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, chế biến món ăn baay bạn và thu dọn sau khi ăn 

Dương nguyễn hà ly
13 tháng 5 2016 lúc 5:12

- Xây dựng thực đơn

-chọn lựa thực phẩm cho thực đơn

-chế biến món ăn

-trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.

                                      Nhớ tik cho mình nha !  leuleu

Admin
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
19 tháng 4 2016 lúc 22:09

câu 1     

* Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là 

+ phù hợp với nhu cầu các thành viên trong gia đình

+ phù hợp với điều kiện tài chính

+ phù hợp với sự cân bằng chất dinh dưỡng 

+ phải thay đổi món ăn

* Quy trình tổ chức bữa ăn là

+ xây dựng thực đơn

+ lựa chọn thực phẩm cho thục đơn

+ chế biến món ăn

+ bày bàn và thu dọn sau khi ăn

Học nữa học mãi cố gắng...
19 tháng 4 2016 lúc 22:14

câu 2  

  * Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng 

* Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho con người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán , hợp khẩu vị , thời tiết  ,..... mà vẫn đảm bảo cân bẵng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn . Mỗi ngày trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức  ăn 4 nhóm để  bổ sung cho nhau ề mặt dinh dưỡng 

Nguyễn Mỹ Duyên
31 tháng 7 2016 lúc 12:37

câu 1 :cần xem điều kiện tài chính  ,xây dựng thực đơn, chọn thực phẩm,trình bày món ăn.

câu 2;bữa ăn hợp lí phải đủ chất ví dụ chất béo chất xơ , chất đạm vvv

tùy vào lứa tuổi mà cung cấp các chất cần thiết.

ví dụ trẻ em thì cần các chất béo ,đạm ...

vì thế bữa ăn cho trẻ cần các món cá , cua , thịt

và ko thể thiếu là rau xanh

chúc các bạn có 1 bữa ăn hợp lí

 

 

-

 

 

Tường Vy
Xem chi tiết

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:

Lứa tuổi, giới tính.

Thể trạng.

Công việc.

Ví dụ:

Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.

Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.

Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.

2. Điều kiện tài chính

Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.

Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.

Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.

Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.

Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).

Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.

Nhóm giàu chất đạm.

Nhóm giàu chất đường bột.

Nhóm giàu chất béo.

Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.

4. Thay đổi món ăn

Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.

Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.

Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.

Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.

Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
20 tháng 4 2021 lúc 18:11

1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

2.Điều kiện tài chính

3.Sự cân bằng chất dinh dưỡng

4.Thay đổi món ăn

Aaron Lycan
20 tháng 4 2021 lúc 18:11

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào: Lứa tuổi, giới tính.

Thể trạng.

Công việc.

Ví dụ: Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.

Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.

Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.

2. Điều kiện tài chính Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.

Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.

Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.

Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.

Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).

Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

Phải có đủ thực phẩm thuộc

4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.

Nhóm giàu chất đạm.

Nhóm giàu chất đường bột.

Nhóm giàu chất béo.

Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.

4. Thay đổi món ăn

Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.

Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.

Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.

Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.

Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.

THU HUONG
Xem chi tiết
Duong gaming
4 tháng 5 2021 lúc 17:45

Câu 1:

-Cần ăn uống cân bằng, đủ bốn nhóm chất:

+Nhóm chất giàu đường bột.

+Nhóm hất giàu chất đạm, chất béo

+Nhóm chất giàu chất khoáng

Câu 2:

-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là:

+Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.

+Điều kiện tài chính.

+Sự cân bằng chất dinh dưỡng.

+Thay đổi ăn

Câu 3:

Thực đơn:

-Gà luộc

 -Thịt nướng

-Nộm chuối

-Sôi

-Cơm

Tráng miệng:

-Dưa hấu

Câu 4:

-An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Mình chỉ biết đến đây thôi lên bạn thoog cảm

Hưng ๖ۣۜHòลηɠ•Ŧửツ
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
27 tháng 4 2021 lúc 21:36

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ví dụ: bữa ăn thường ngày chỉ cần 3 món cơm, canh, món mặn, nhưng bữa ăn tiệc cần có nhiều món hơn, thêm món khai vị, nhiều món mặn và món tráng miệng. Ngoài ra món ăn ở bữa tiệc cũng cần trang trí cầu kì hơn. 

- Đủ các loại thức ăn chính phù hợp với cơ cấu bữa ăn, phải đủ thức ăn nhóm trái cây, rau củ, nhóm đường bột như cơm, bún, bánh mì, nhóm đạm như thịt, cá, đậu.

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn. Bữa ăn phải cung cấp đủ đường bột, đạm, béo, vitamin và khoáng. Giá tiền của bữa ăn phải hợp lí.

Khanh Le
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
30 tháng 4 2021 lúc 20:06

Tham khảo

+Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để đáp ứng nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng.

+nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý:

-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

-Điều kiện tài chính

-Sự cân bằng chất dinh dưỡng

-Thay đổi món ăn

BLACKPINK - Rose
30 tháng 4 2021 lúc 20:10

1,nhu cầu của các thành viên trong gia đình

2,điều kiện về tái chính

3,sự cân bằng CDD

4,thay đổi món ăn

đây là mình ko làm chi tiết