Những câu hỏi liên quan
Tsubasa Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 4 2016 lúc 21:47

Bạn phải vẽ biểu đồ nữa chứ!

Nro.Pro
16 tháng 3 2017 lúc 11:11

là 30s thì chất rắn sẽ tăng lên 1độ C

thang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 21:53

Sau 10 phút nhiệt độ là:

-280+40x10=120(độ C)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 1 2022 lúc 21:55

Sau 10 phút nhiệt độ tăng lên số độ là:

\(40.10=400^0\)  

Nhiệt độ bên ngoài là:

\(\left(-280\right)+400=120^0\)

nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 20:10

1. Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.

2. Chất rắn này là Băng phiến

3.Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian ≈ 4 phút

4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút

5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13

6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút

Anti Spam - Thù Copy - G...
25 tháng 4 2021 lúc 20:11

Đồ thị đâu?

Smile
25 tháng 4 2021 lúc 20:11

1. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy?

 Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.
2. Chất rắn này là chất gì?
3. Để đưa chất rắn từ 60 o C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?

Để đun chất rắn từ 60°c tới nhiệt độ nóng chảy cần 4 phút.

 

Lê Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Lương Minh Hoàng
25 tháng 11 2023 lúc 21:17

Bài giải
Sau 10 phút tăng số độ c là:
4*10=40(độ c)
Sau 10 phút nữa nhiệt độ bên ngoài máy bay là:
-28+40=12(độ c)
           Đáp số:...
Bài này mình làm theo ý hiểu nha.
Chúc bạn học tốt!

lâm trung
25 tháng 11 2023 lúc 21:18

tầm 12 độ C ( chắc vậy)

 

Họ Nguyễn Tên Hằng
Xem chi tiết
trần khánh chi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
31 tháng 1 2016 lúc 23:00

- Thả vật rắn vào bình nước:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1.(150-50)=100m_1c_1\)

\(Q_{thu}=m_2c_2(50-20)=30m_2c_2\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 100m_1c_1=30m_2c_2\) (1)

- Thả thêm một vật như vậy ở nhiệt độ 1000C. Gọi nhiệt độ cân bằng là t.

Ta có: \(m_1c_1(150-t)+m_1c_1(100-t)=m_2c_2(t-20)\)

\(\Rightarrow m_1c_1(250-2t)=m_2c_2(t-20)\) (2)

chia (2) với (1) vế với vế ta đc:

\(\dfrac{250-2t}{100}=\dfrac{t-20}{30}\)

\(\Rightarrow t=...\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2019 lúc 13:37

Trạng thái 1: T1 = t1 + 273 = 303 K; P1 = 2 bar

Trạng thái 2: P2 = 4 bar ; T2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Huỳnh Như
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 18:59

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2019 lúc 10:19

+ Ta có:

 

+ Vì bình chứa có thể tích không đổi nên theo định luật Sác-lơ (quá trình đẳng tích) ta có:

=> Chọn A.