Khi con lắc đơn dao động với phương trình s = 5cos10πt mm thì thế năng của nó biến thiên với tần số
A. 5 Hz.
B. 2,5 Hz.
C. 10 Hz.
D. 20 Hz.
Khi con lắc đơn dao động với phương trình s = 5cos10πt mm thì thế năng của nó biến thiên với tần số
A. 5 Hz.
B. 2,5 Hz.
C. 10 Hz.
D. 20 Hz.
Đáp án C
Con lắc dao động với tần số: f=5Hz => thế năng của con lắc biến thiên với tần số f'=2f=10Hz.
Khi con lắc đơn dao động với phương trình s = 5cos10πt mm thì thế năng của nó biến thiên với tần số
A. 5 Hz.
B. 2,5 Hz.
C. 10 Hz
D. 20 Hz.
Chọn C
Con lắc dao động với tần số: f = 5Hz thế năng của con lắc biến thiên với tần số f ' = 2 f = 10 H z
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 4 Hz. Thế năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 5 Hz.
B. 8 Hz.
C. 2 Hz.
D. 4 Hz.
Đáp án B
Phương pháp: Thế năng của con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng 2 lần tần số của dao động điều hòa
Cách giải:
Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f = 4Hz => tần số biến thiên theo thời gian của thế năng là
2f = 8Hz
Một con lắc đơn trong 2 s thực hiện được 6 dao động. Tần số dao động của con lắc là
A. 3 Hz. B. 6 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
Một con lắc đơn trong 2 s thực hiện được 6 dao động. Tần số dao động của con lắc là
A. 3 Hz. B. 6 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy \(\pi^2 =10\). Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A.6 Hz.
B.3 Hz.
C.12 Hz.
D.1 Hz
Tần số dao động: \(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{36}{0,1}}=3Hz\)
Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên với tần số gấp đôi tần số dao động.
\(\Rightarrow f'=2.3=6Hz\)
Một con lắc đơn có chiều dài 16 cm dao động trong không khí. Cho g = 10 m/ s 2 và π 2 =10. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với biên độ có giá trị không đổi, nhưng tần số f có thể thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực lần lượt có giá trị f 1 = 0,7 Hz và f 2 = 1,5 Hz thì biên độ dao động của vật tương ứng là A 1 và A 2 . Kết luận nào dưới đây là đúng ?
A. A1≥A2
B. A1 > A2
C. A1 < A2
D. A1 = A2
Một con lắc đơn có chiều dài 16 cm dao động trong không khí. Cho g = 10 m/s2 và π2=10. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với biên độ có giá trị không đổi, nhưng tần số f có thể thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực lần lượt có giá trị f1 = 0,7 Hz và f2 = 1,5 Hz thì biên độ dao động của vật tương ứng là A1 và A2. Kết luận nào dưới đây là đúng ?
A. A1≥A2
B. A1 > A2
C. A1 < A2
D. A1 = A2
Đáp án C
Tần số dao động riêng (tần số cộng hưởng):
Vì f2 gần f hơn nên → A1 < A2.
Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz, mốc thế năng tại vị trí vật cân bằng. Khi vật có li độ x = 1,2 cm thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là 0,96. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng:
A. 75cm/s
B. 90cm/s.
C. 60cm/s.
D. 45cm/s.
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về năng lượng trong dao động điều hòa
Công thức tính tốc độ trung bình trong một chu kì: v t b = 4A/T
Cách giải:
+ Ta có:
+ Tốc độ trung bình trong một chu kì:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 8Hz
B. 4Hz
C. 2Hz
D. 6Hz
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 8 Hz
B. 4 Hz
C. 2 Hz
D.6 Hz