Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 8Hz
B. 4 Hz
C. 2Hz
D. 6Hz
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 4 Hz. Thế năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 5 Hz.
B. 8 Hz.
C. 2 Hz.
D. 4 Hz.
con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và vật nhỏ có khối lượng 200 g đang dao động điều hoà theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là
A. 5,00 Hz. B. 2,50 Hz. C. 0,32 Hz. D. 3,14 Hz.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có vận tốc biến đổi với tần số 6 Hz thì li độ của nó biến đổi với tần số là
A. 12 Hz
B. 3 Hz
C. 6 Hz
D. 8 Hz
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 48 cm
B. 42 cm
C. 40 cm
D. 46,7 cm
Một con lắc lò xo có độ cứng 36 N/m và khối lượng m. Biết thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 6 Hz. Lấy π 2 = 10, khối lượng của vật là
A. 50 g. B. 75 g. C.100 g. D. 200 g.
Khi treo vật có khối lượng m lần lượt vào các lò xo 1 và 2 thì tần số dao động của các con lắc lò xo tương ứng là 3 Hz và 4 Hz. Nối 2 lò xo với nhau thành một lò xo rồi treo vật nặng m thì tần số dao động là
A. 5,0 Hz
B. 2,2 Hz
C. 2,3 Hz
D. 2,4Hz
Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200 g dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Lấy π 2 = 10 . Độ cứng của lò xo này là:
A. 50 N/m.
B. 100 N/m.
C. 150 N/m.
D. 200 N/m.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2 f 1 . Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số:
A. f 1 / 2
B. 2 f 1
C. 4 f 1
D. f 1