Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy π 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 6 Hz
B. 3 Hz
C. 12 Hz
D. 1 Hz
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy π2 =10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6 Hz.
B. 3 Hz.
C. 12 Hz.
D. 1 Hz.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Biết độ cứng k = 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là
A. 6 Hz.
B. 2 Hz.
C. 4 Hz.
D. 3 Hz.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa.Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số
A.9Hz
B.3Hz
C.12Hz
D.6Hz
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10 . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 6 Hz
B. 12 Hz
C. 1 Hz
D. 3 Hz
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hoà theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos ω t. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 25 N/m. B. 200 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.
con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và vật nhỏ có khối lượng 200 g đang dao động điều hoà theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là
A. 5,00 Hz. B. 2,50 Hz. C. 0,32 Hz. D. 3,14 Hz.
Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên theo thời gian có phuơng trình F = 4 cos 200 πt + π 3 Bỏ qua mọi lực cản. Lấy π 2 = 10 . Tần số góc của con lắc là
A. 10 π
B. 100 π
C. 20 π
D. 200 π
Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Biết độ cứng k=36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là
A. 6 Hz.
B. 2 Hz.
C. 4 Hz.
D. 3 Hz.