Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
James Conner
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2023 lúc 17:44

\(I=\int\limits^e_1xlnxdx+\int\limits^e_1\dfrac{lnx}{x}dx=I_1+I_2\)

Xét \(I_1\) , đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=lnx\\dv=xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\dfrac{dx}{x}\\v=\dfrac{x^2}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{x^2}{2}lnx|^e_1-\int\limits^e_1\dfrac{x}{2}=\dfrac{e^2}{2}-\dfrac{e}{2}+\dfrac{1}{2}\)

Xét \(I_2=\int\limits^e_1\dfrac{lnx}{x}dx=\int\limits^e_1lnx.d\left(lnx\right)=\dfrac{ln^2x}{2}|^e_1=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{e^2}{2}-\dfrac{e}{2}+1\)

Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
6 tháng 4 2016 lúc 15:41

\(I=\frac{1}{4}\int\limits^e_1\frac{4\ln^2x-1+1}{x\left(1+2\ln x\right)}dx=\frac{1}{4}\int\limits^e_1\frac{\left(2\ln x-1\right)dx}{x}+\frac{1}{4}\int\limits^e_1\frac{dx}{x\cdot\left(1+2\ln x\right)}\)

  \(=\frac{1}{8}\int\limits^e_1\left(2\ln x-1\right)d\left(2\ln x-1\right)+\frac{1}{8}\int\limits^e_1\frac{d\left(2\ln x+1\right)}{\left(1+2\ln x\right)}\)

   \(=\left(\frac{1}{16}\left(2\ln x-1\right)^2\right)|^e_1+\frac{1}{8}\ln\left|\left(1+2\ln x\right)\right||^e_1\)

    \(=\frac{1}{8}\ln3\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đạt Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hòa
18 tháng 1 2018 lúc 0:41

đặt t=\(t=\sqrt[3]{1+\ln^2x}=>t^3=1+\ln^2x=>3t^2dt=\dfrac{2lnxdx}{x}=>\dfrac{lnxdx}{x}=\dfrac{3t^2}{2}dt=>\int\dfrac{3t^2tdt}{2}=\dfrac{3t^4}{8}+c\)https://www.youtube.com/channel/UCzeAuHrGhk8hUszunoNtayw

các em vào link này để luyện thi thpt quốc gia miễn phí 100% nhé. cảm ơn các em.Thầy Hòa

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2017 lúc 0:06

Câu a)

Đặt \(y=\sqrt{t}\Rightarrow I_1=\int ^{1}_{0}(y-1)^2\sqrt{y}dy=\int ^{1}_{0}(t^2-1)^2td(t^2)\)

\(\Leftrightarrow I_1=2\int^{1}_{0}(t^2-1)^2t^2dt=2\int ^{1}_{0}(t^6-2t^4+t^2)dt\)

\(=2\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{t^7}{7}-\frac{2t^5}{5}+\frac{t^3}{3} \right )=\frac{16}{105}\)

b) Đặt \(u=\sqrt[3]{z-1}\Rightarrow z=u^3+1\Rightarrow I_2=\int ^{1}_{0}[(u^3+1)^2+1]u^2d(u^3+1)\)

\(\Leftrightarrow I_2=3\int ^{1}_{0}[(u^3+1)^2+1]u^4du=3\int ^{1}_{0}(u^{10}+2u^7+2u^4)du\)

\(=3\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{x^{11}}{11}+\frac{x^8}{4}+\frac{2x^5}{5} \right )=\frac{489}{220}\)

Akai Haruma
12 tháng 7 2017 lúc 17:48

c) Ta có:

\(I_3=\int ^{e}_{1}\frac{\sqrt{4+5\ln x}}{x}dx=\int ^{e}_{1}\sqrt{4+5\ln x}d(\ln x)\)

Đặt \(\sqrt{4+5\ln x}=t\Rightarrow I_3=\int ^{3}_{2}td\left (\frac{t^2-4}{5}\right)=\frac{2}{5}\int ^{3}_{2}t^2dt=\frac{38}{15}\)

d)

Xét \(\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\cos ^5xdx=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\cos ^4xd(\sin x)=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}(1-\sin ^2x)^2d(\sin x)\)

\(=\int ^{1}_{0}(1-t^2)^2dt\)

Xét \(\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\sin ^5xdx=-\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\sin ^4xd(\cos x)=-\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}(1-\cos ^2x)^2d(\cos x)=\int ^{1}_{0}(1-t^2)^2dt\)

Do đó \(\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}(\cos ^5x-\sin ^5x)dx=0\)

e)

\(\int \cos ^3x\cos 3xdx=\int \cos 3x\left ( \frac{3\cos x+\cos 3x}{4} \right )dx=\frac{1}{4}\int \cos ^23xdx+\frac{3}{4}\int \cos x\cos 3xdx\)

\(=\frac{1}{8}\int (1+\cos 6x)dx+\frac{3}{8}\int (\cos 4x+\cos 2x)dx\)

\(=\frac{1}{8}\int (1+\cos 6x)dx+\frac{3}{8}\int (\cos 4x+\cos 2x)dx=\frac{x}{8}+\frac{\sin 6x}{48}+\frac{3\sin 4x}{32}+\frac{3\sin 2x}{16}\)

Suy ra \(\int ^{\pi}_{0}\cos ^3x\cos 3xdx=\frac{\pi}{8}\)

Bùi Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Thiên An
4 tháng 4 2016 lúc 16:49

Đặt \(u=\ln x\rightarrow du=\frac{dx}{x};dv=\int x^2dx\rightarrow v=\frac{1}{3}x^3\)

Do đó : \(I=\frac{1}{3}x^3\ln x|^e_1-\frac{1}{3}\int\limits^e_1x^2dx=\frac{e^3}{3}-\frac{1}{3}x^3|^e_1=\frac{2e^3+1}{9}\)

Guyo
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Hương
4 tháng 4 2016 lúc 20:43

Đặt \(u=\ln^2x\rightarrow du=2\ln x\frac{dx}{x},dv=\int\limits x^3dx\rightarrow v=\frac{1}{4}x^4\)

Do đó : \(I=\frac{1}{4}x^4.\ln^2x|^e_1-\frac{1}{4}\int\limits^e_12\ln x.\frac{x^4}{x}dx=\frac{e^4}{4}-\frac{1}{2}\int\limits^e_1x^3\ln sdx=\frac{e^4}{4}-\frac{1}{2}J\left(1\right)\)

Tính \(J=\int\limits^e_1x^3\ln xdx\)

Đặt \(u_1=\ln x\rightarrow du_1=\frac{dx}{x},dv_1=\int x^3dx\rightarrow v_1=\frac{1}{4}x^4\)

Do đó : 

\(J=\frac{1}{4}x^4\ln x|^e_1-\frac{1}{4}\int\limits^e_1x^3dx=\frac{e^4}{4}-\frac{1}{16}x^2|^e_1=\frac{3e^4+1}{16}\)

Thay vào (1) ta có :

\(I=\frac{e^4}{4}-\frac{1}{2}\left(\frac{3e^4+1}{16}\right)=\frac{5e^4-1}{32}\)

Huỳnh Như
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 3 2017 lúc 22:12

Câu a)

\(I=\int ^{1}_{0}\frac{x(e^x+1)+1}{e^x+1}dx=\int ^{1}_{0}xdx+\int ^{1}_{0}\frac{dx}{e^x+1}\)

\(=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x^2}{2}+\int ^{1}_{0}\frac{d(e^x)}{e^x(e^x+1)}=\frac{1}{2}+\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\ln\left | \frac{e^x}{e^x+1} \right |\)

\(\Leftrightarrow I=\frac{3}{2}+\ln 2-\ln (e+1)\)

Câu d)

\(I=\int ^{e}_{1}\ln(x+1)d(x)=\int ^{e}_{1}\ln (x+1)d(x+1)\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln (x+1)\\ dv=d(x+1)\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{d(x+1)}{x+1}\\ v=x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\left.\begin{matrix} e\\ 1\end{matrix}\right|(x+1)\ln (x+1)-\int ^{e}_{1}d(x+1)\)

\(=(e+1)\ln \left ( \frac{e+1}{e} \right )-2\ln \left (\frac{2}{e}\right )\)

Akai Haruma
20 tháng 3 2017 lúc 22:21

Câu b)

Đặt \(\tan \frac{x}{2}=t\). Ta có:

\(\left\{\begin{matrix} dt=d\left ( \tan \frac{x}{2} \right )=\frac{1}{2\cos ^2\frac{x}{2}}dx=\frac{t^2+1}{2}dx\rightarrow dx=\frac{2dt}{t^2+1}\\\ \cos x=\frac{1-t^2}{t^2+1}\end{matrix}\right.\)

\( I=\underbrace{\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\frac{1}{1+\cos x}dx}_{A}+\underbrace{\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\frac{d(\cos x)}{\cos x+1}}_{B}\)

\(B=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\frac{d(\cos x+1)}{\cos x+1}=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ 0\end{matrix}\right|\ln |\cos x+1|=-\ln 2\)

\(A=\int ^{1}_{0}\frac{2dt}{(t^2+1)\frac{2}{t^2+1}}=\int ^{1}_{0}dt=1\)

\(\Rightarrow I=A+B=1-\ln 2\)

Akai Haruma
20 tháng 3 2017 lúc 22:28

Câu c)

Xét \(I=\underbrace{\int ^{2}_{1}\frac{\ln xdx}{x}}_{A}-\underbrace{\int ^{2}_{1}\frac{\ln xdx}{x^2}}_{B}\)

\( A=\int ^{2}_{1}\ln xd(\ln x)=\left.\begin{matrix} 2\\ 1\end{matrix}\right|\frac{\ln ^2 x}{2}=\frac{\ln ^2 2}{2}\)

Với \(B\) đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln x\\ dv=\frac{dx}{x^2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{dx}{x}\\ v=\frac{-1}{x}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B=\left.\begin{matrix} 2\\ 1\end{matrix}\right|\frac{-\ln x}{x}+\int ^{2}_{1}\frac{dx}{x^2}=\left.\begin{matrix} 2\\ 1\end{matrix}\right|\left ( \frac{-\ln x}{x}-\frac{1}{x} \right )=\frac{1}{2}-\frac{\ln 2}{2}\)

\(\Rightarrow I=A-B=\frac{\ln ^2 2+\ln 2-1}{2}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
1 tháng 4 2017 lúc 23:49

Ôn tập cuối năm giải tích lớp 12

CÔNG CHÚA THẤT LẠC
9 tháng 4 2017 lúc 10:26

Giải bài 11 trang 147 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12