Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ánh nguyệt nguyễn vũ
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
17 tháng 3 2016 lúc 19:44

không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra

nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền

Phúc An Bùi Phan
8 tháng 4 2016 lúc 9:56

Nếu chặt cây xanh thì nhiệt độ sẽ tăng lên ->băng 2 chỏm cực tan chảy->mực nước dâng=>Đất liền bị chìm

Nguyễn Bá Đức
22 tháng 3 2016 lúc 22:19

ngu nhu the ma ko biet

 

Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 3 2016 lúc 21:32

chặt phá j hả bn ?batngo

Trần Thị Yến Nhi
15 tháng 3 2016 lúc 7:53

nếu ngừng chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ: dừng tăng

điều đó sẽ ảnh hưởng thế nào đến đời sống sinh vật: vi sinh vật ngừng phát triển

-- theo mình là vậy

okhọc tốt nha

Van Truong Nguyen
1 tháng 1 2018 lúc 16:22

Nếu ngừng chặt phá cây cối thì nhiệt độ trái đất sẽ được điều hoà hơn, đảm bảo tương đối ổn định.

Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh vật : sinh vật sẽ có được một bầu không khí trong lành có lợi cho hô hấp và đời sống chúng sẽ cân bằng hơn.

lương xuân hiếu
Xem chi tiết
HoàiNgHv
Xem chi tiết
HoàiNgHv
Xem chi tiết
Linh Ngân
31 tháng 3 2022 lúc 22:17

- Ở nhiệt độ ấm lên 2 °C, nơi trú ẩn an toàn từ nhiệt cho các rạn san hô sẽ không còn nữa. Hầu hết các rạn san hô trên thế giới biến mất ở nhiệt độ 1,5 °C.

mình biết mỗi câu đầu thui..

 

Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
14 tháng 3 2016 lúc 19:16

Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 
- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ được cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 
- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 
-Núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 
- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên 
- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ 
-Từ những khảo sát nghiên cứu đó bạn có thể thấy nếu không có cây xanh thì trái đất của chúng ta sẽ ngày càng bị tàng phá do khi CO2(cacbonic)

Hồ Điệp Anh
15 tháng 3 2016 lúc 17:22

Nhiệt độ của Trái đất sẽ rất nóng khi không có cây xanh

( Theo mình là thế) HjHj

Tống Thị Loan
25 tháng 4 2017 lúc 20:44

ko có cây xanh nhiệt độ nóng lên . Gây hạn hán................hihi CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ

Hoàng Thục Uyên
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 4 2021 lúc 20:42

1.

 

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.

– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.

– Thực vật không thể tồn tại.

– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …

– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

2.

làm cho nc biển dâng lên...

Trầm Vũ
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 12:38

Tham khảo:

Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

Nhiều loại sinh vật biến mất hoặc rơi vào nguy cơ diệt vong lớn do mất môi trường sống, do nạn phá rừng hay nước biển ấm lên. Loài chim cánh cụt ở Nam Cực là điển hình trong số đó.

kodo sinichi
12 tháng 3 2022 lúc 16:34

Tham khảo:

Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

Nhiều loại sinh vật biến mất hoặc rơi vào nguy cơ diệt vong lớn do mất môi trường sống, do nạn phá rừng hay nước biển ấm lên. Loài chim cánh cụt ở Nam Cực là điển hình trong số đó.

Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
30 tháng 3 2016 lúc 20:53

Nếu không có cây xanh trái đất sẽ không có màu xanh và vẽ bị cát bao phủ . nếu không có cây xanh thì không còn sự sống trên trái đất đúng vì nếu không có cây xanh sẽ bị cát bao phủ bề mặt trái đất

Huy Giang Pham Huy
19 tháng 12 2016 lúc 21:55

Trong các chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật quang dưỡng (sống nhờ nguồn năng lượng do quang hợp) thường là những mắt xích đầu tiên; nghĩa là các sinh vật còn lại đều sử dụng sản phẩm của quá trình quang hợp phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Do vậy, quang hợp là chuỗi phản ứng hóa học quan trọng bậc nhất trên Trái Đất, vì nó tạo năng lượng cho sự sống trong sinh quyển. Quá trình quang hợp cũng sản sinh ra khí ôxy, tạo nên một bầu khí quyển chứa nhiều ôxy cho Trái Đất, một bầu khí quyển vốn dĩ chỉ chứa nitơ và cácbônic trước khi có sinh vật quang dưỡng.

Ở thực vật, quá trình quang hợp chủ yếu được thực hiện nhờ diệp lục (chlorophyll nghĩa là màu xanh lục). Sắc tố này thường chứa trong các bào quan gọi là lục lạp. Mặc dù, hầu hết các phần của nhiều loài thực vật đều có màu xanh, năng lượng của quá trình quang hợp chủ yếu được thu nhận từ lá. Quá trình quang hợp của thực vật, tảo và vi khuẩn lam (cyanobacteria) sử dụng chlorophyll và sản sinh ra ôxy. Một số loài vi khuẩn quang dưỡng không sử dụng chlorophyll mà dùng một sắc tố tương tự gọi là bacteriochlorophylls và quá trình quang hợp của các vi khuẩn này không sản sinh ôxy
Tóm lại,Câu trên là sai vì một số loài tự sản sinh ra 1 khí khác k phải là oxy nhưng vẫn duy trì được sự sống.sự sống trên trái đất bao gồm cây cối,sinh vật... chứ không chỉ riêng động vật hoặc động vật cao cấp.

 vs lại vì cây xanh quang hợp đem lại không khí cho con người hít thở mỗi ngày. Ngoài ra, nhờ khả năng tự tạo chất hữu cơ của cây xanh mà chúng ta có đc nguồn thức ăn, ko chỉ cho chúng ta mà còn cho tất cả mọi con vật khác. Nên ko có cây xanh thì ko có sự sống!!!
Huy Giang Pham Huy
19 tháng 12 2016 lúc 21:55

Trước tiên, ta quan niệm cây xanh là các loại thực vật biết quang hợp thành oxi. Sự sống mà bạn nói là tất cả động thực vật còn lại.
Đúng vì 3 yếu tố: nhiệt độ, thức ăn và oxi
1/ a. Như ta đã biết mặt trời rất nóng, nhiệt độ tỏa ra xung quanh và đến trái đất, măt trăng,.... Khi đến trái đất thì gặp bầu ozon (như mặt gương) phản xạ lại, lọc tia độc hại và hấp thu chúng.... nhưng nhiệt độ còn lại vẫn rất nóng.
b. Nhiệt độ còn lại bị đại dương hấp thu phần lớn, vì lượng nước trong trái đất là rất lớn.... Nhiệt độ còn lại tương đối nóng,
c. Nhiệt độ còn lại bị cây xanh quang hợp để thành cây xanh, cho chúng ta (và sự sống) thức ăn. Khí thảy của cây xanh là oxy cho chúng ta thở.
d. Ban đêm thì thì tầng ozon cản không cho nhiệt độ thoát ra, biển tỏa nhiệt để duy trì nhiệt độ
Vậy, nhiệt độ ở trái đất luôn thay đổi có vài độ, điều kiện thích hợp cho sự sống duy trì. ( Ở mặt trăng thiếu ozon, cây xanh và lượng nước đủ lớn nên ban ngày có thể lên vài ngàn độ còn ban đêm thì cực lạnh nên không thể có sinh vật nào tồn tại với môi trường như vậy được)
Kết luận: Nếu thiếu cây xanh, các sinh vật còn lại thiếu cả 3 yếu tố để duy trì sự sống, gồm : nhiệt độ (môi trường), khí Oxi (cho sinh vật nào cần oxi), và thức ăn ( cho sinh vật nào ăn cây xanh).