tìm tọa độ giao điểm của các đường thẳng : (d) : \(\begin{cases}x=1+2t\\y=-2+t\end{cases}\) và đường tròn (C) : (x-1)2 + (y-2)2 = 16
tìm tọa độ giao điểm của các đường thẳng : (d) : \(\begin{cases}x=1+2t\\y=-2+t\end{cases}\) và đường tròn (C) : (x-1)2 + (y-2)2 = 16
tìm tọa độ giao điểm của các đường thẳng : (d) : \(\begin{cases}x=1+2t\\y=-2+t\end{cases}\) và đường tròn (C) : (x-1)2 + (y-2)2 = 16
tìm tọa độ giao điểm của các đường thẳng : (d) : \(\begin{cases}x=1+2t\\y=-2+t\end{cases}\) và đường tròn (C) : (x-1)2 + (y-2)2 = 16
tìm tọa độ giao điểm của các đường thẳng : (d) : \(\begin{cases}x=1+2t\\y=-2+t\end{cases}\) và đường tròn (C) : (x-1)2 + (y-2)2 = 16
tìm tọa độ giao điểm của các đường thẳng : (d) : \(\begin{cases}x=1+2t\\y=-2+t\end{cases}\) và đường tròn (C) : (x-1)2 + (y-2)2 = 16
1)tìm m để đường thẳng d: \(y=2x-2m\) cắt đồ thị hàm số (C) :\(y=\frac{2x-m}{mx+1}\) tại hai điểm phân biệt A,B và cắt Ox,Oy tại M,N sao cho \(S_{OAB}=3S_{OMN}\)
2) Trong kgian tọa độ Oxyz có 2 đường thẳng có pt (d1) :\(\begin{cases}x=1-t\\y=t\\z=1+t\end{cases}\) và (d2) \(\begin{cases}x=3+4t\\y=5-2t\\z=4+t\end{cases}\) . Lập pt mp (P) đi qua (d1) và (P)//(d2)
Bài 1:
ĐKXĐ:.............
Phương trình hoành độ giao điểm của \((d)\cap (C)\):
\(2(x-m)-\frac{2x-m}{mx+1}=0\Leftrightarrow m(2x^2-2mx-1)=0\)
Nếu \(m=0\Rightarrow (d)\equiv C\) (vô lý) nên $m\neq 0$ . Do đó \(2x^2-2mx-1=0\). $(1)$
Hai điểm $A,B$ có hoành độ chính là nghiệm của phương trình $(1)$
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=m\\ x_1x_2=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(d(O,AB)=\frac{|-2m|}{\sqrt{5}}\); \(AB=\sqrt{(x_1-x_)^2+(y_1-y_2)^2}=\sqrt{5(m^2+2)}\)
\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{d(O,AB).AB}{2}=|m|\sqrt{m^2+2}\)
Mặt khác, dễ dàng tính được \(M(m,0),N(0,-2m)\) nên \(S_{OMN}=\frac{OM.ON}{2}=\frac{|m||-2m|}{2}=m^2\)
Ta có \(S_{OAB}=3S_{OMN}\Leftrightarrow |m|\sqrt{m^2+2}=3m^2\)
\(\Rightarrow m=\pm \frac{1}{2}(m\neq 0)\)
Bài 2:
Ta có \(A(1,0,1)\in (d_1);B(3,5,4)\in (d_2); \overrightarrow{u_{d_1}}=(-1,1,1);\overrightarrow{u_{d_2}}=(4,-2,1)\)
Dễ thấy \([\overrightarrow{u_{d_1}},\overrightarrow{u_{d_2}}]\overrightarrow{AB}\neq 0\) nên suy ra $(d_1)$ và $(d_2)$ chéo nhau
Gọi \(\overrightarrow{n_P}\) là vector pháp tuyến của mặt phẳng $(P)$
Khi đó \(\overrightarrow{n_P}=[\overrightarrow{u_{d_1}},\overrightarrow{u_{d_2}}]=(3,5,-2)\)
Vì $(P)$ đi qua $(d_1)$ nên $(P)$ đi qua $A$. Do đó PTMP là:
\(3(x-1)+5y-2(z-1)=0\Leftrightarrow 3x+5y-2z-1=0\)
Bài 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2-2t\\y=1+2t\end{matrix}\right.\left(t\in R\right)\) và điểm A(3;1).
1) Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với đường thẳng d.
2) Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng d và d’.
3) Xác định tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua đường thẳng d.
4) Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d sao cho tổng khoảng cách MA+MO là nhỏ nhất.
5) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I nằm trên đường thẳng d và đi qua hai điểm A, O.
1: (d): x=-2-2t và y=1+2t nên (d) có VTCP là (-2;2)=(-1;1) và đi qua B(-2;1)
=>(d') có VTPT là (-1;1)
Phương trình (d') là;
-1(x-3)+1(y-1)=0
=>-x+3+y-1=0
=>-x+y+2=0
2: (d) có VTCP là (-1;1)
=>VTPT là (1;1)
Phương trình (d) là:
1(x+2)+1(y-1)=0
=>x+y+1=0
Tọa độ H là;
x+y+1=0 và -x+y+2=0
=>x=1/2 và y=-3/2
cho đường thẳng \(d:\begin{cases} x=2+t\\ y=3-2t \end{cases} \) .viết pt tổng quát của đường thẳng d.
Điểm M(2; 3) ∈ d
Vectơ chỉ phương của d: vecto u = (1; -2)
⇒ Vectơ pháp tuyến của d: vecto n = (2; 1)
Phương trình tổng quát của d:
d: 2(x - 2) + (y - 3) = 0
⇔ 2x - 4 + y - 3 = 0
⇔ 2x + y - 7 = 0
\(d\) có \(VTCP\overrightarrow{u}=\left(1;-2\right)\Rightarrow VTPT\overrightarrow{n}=\left(2;1\right)\)
qua \(A\left(2;3\right)\)
\(PTTQ\) của d dạng \(a\left(x-x_o\right)+b\left(y-y_o\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+1\left(y-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-4+y-3=0\)
\(\Leftrightarrow2x+y-7=0\)
Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng d:\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=-2-t\\z=1-t\end{matrix}\right.\)và (P) :4x-y-z+5=0
A. M(1;1;2)
B. M(1;-1;2)
C. M(1;1;-2)
D. M(-1;-1;2)
Giao điểm d và (P) thỏa mãn:
\(4\left(1+2t\right)-\left(-2-t\right)-\left(1-t\right)+5=0\)
\(\Rightarrow t=-1\)
Thay vào pt (d) \(\Rightarrow M\left(-1;-1;2\right)\)