ý nghĩa của câu ca dao sau:
Trâu năm sáu tuổi còn nhanh
Bò năm sáu tuổi đã tranh về già
Đồng chiêm xin chớ nuôi bò
Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao!
Em hãy tìm hiểu ý nghĩa của hai trong số các cau ca dao sau về ảnh hưởng của nhiệt độ moi trường đến động vật :
Gió bấc hiu hiu,sếu kêu thì rét
Trâu năm sáu tuổi còn nhanh, Bò năm sáu tuổi đã tranh về già
Đồng chiêm xin chớ nuôi bò, Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao!
Kiến đen tha trứng lên cao, Thế nào cũng có mưa rào rất to.
Kiến bò từ dưới lên cao, Mang theo cơm gạo gây nên mưa rào.
Đường đi kiến đắp thành bờ, chẳng mưa thì gió còn ngờ vực chi.
Kiến cánh việc tổ bay ra, Báo táp mua sa tới gần.
Mọi người giúp mình nhé
- Qụa tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa
- Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão
- Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa
- Ếch kêu om om ao chum đầy nước
đây là trang vật lí bạn ơi
bạn sang trang văn nhé
VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾ MÔI TRƯỜNG
GIÓ BẤC HIU HIU,SẾN KÊU THÌ RÉT .TRÂU NẰM SÁU TUỔI CÒN THANH.BÒ NẰM SÁU TUỔI ĐÃ GIÀ , ĐÒNG CHIÊM XIN CHỚ NUÔI BÒ , MÙA ĐÔNG THÁNG GIÁ ! KIẾN ĐEN THA TRƯỚNG LÊN CAO ,THẾ NÀO CŨNG CO MƯA RÀO RẤT TO .KIẾN BÒ TỪ DƯỚI BÒ TỪ DƯỚI LÊN CAO ,MANG THEO CƠN GẠO GÂY NÊN MƯA RÀO .ĐƯỜNG ĐI KIẾN ĐẮP THÀNH BỜ ,CHẴNG MƯA THÌ GIÓ CÒN NGỜ VỰC CHI .KIẾN CHÁNH VỠ TỎ BAY RA , BÃO TÁP MƯA SA TỚI GẦN
GIÚP VỚI CHIỀU NỘP BÀI RỒI
Cứu em với Câu 2: Phân tích bài ca dao sau (7đ) Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. (Ca dao Việt Nam)
Trong câu nào dưới đây từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dưới từ đó.
A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
B. Mùa xuân là Tết trồng cây.
D. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
C.Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
B. Mùa XUÂN là tết trồng cây
Xuân ở đây nghĩa gốc
Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:
A/ Vào năm mười hai tuổi.
B/ Sáu đã theo anh trai.
C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.
D/ Sáu
Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:
A/ Hồn nhiên.
B/ Hồn nhiên, vui tươi.
C/ Vui tươi, tin tưởng.
D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.
Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?
A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn.
B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.
C/ Chị Sáu rất dũng cảm.
D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.
Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:
A/ mỉm cười, nhìn, trói.
B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn.
C/ chị, trời xanh, giọng hát.
D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.
Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?
A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?
B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?
C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?
D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không?
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3; A
Câu 4: A
câu 5: C
Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:
A/ Vào năm mười hai tuổi.
B/ Sáu đã theo anh trai.
C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.
D/ Sáu
Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:
A/ Hồn nhiên.
B/ Hồn nhiên, vui tươi.
C/ Vui tươi, tin tưởng.
D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.
Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?
A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn.
B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.
C/ Chị Sáu rất dũng cảm.
D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.
Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:
A/ mỉm cười, nhìn, trói.
B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn.
C/ chị, trời xanh, giọng hát.
D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.
Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?
A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?
B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?
C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?
D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không?
Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:
A/ Vào năm mười hai tuổi.
B/ Sáu đã theo anh trai.
C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.
D/ Sáu => Chọn D
Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:
A/ Hồn nhiên.
B/ Hồn nhiên, vui tươi. => chọn B
C/ Vui tươi, tin tưởng.
D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.
Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?
A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn. => A
B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.
C/ Chị Sáu rất dũng cảm.
D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.
Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:
A/ mỉm cười, nhìn, trói.
B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn. => Chọn B
C/ chị, trời xanh, giọng hát.
D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.
Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?
A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?
B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?
C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?
D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không? => Chọn D
Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:
A/ Vào năm mười hai tuổi.
B/ Sáu đã theo anh trai.
C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.
D/ Sáu
Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:
A/ Hồn nhiên.
B/ Hồn nhiên, vui tươi.
C/ Vui tươi, tin tưởng.
D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.
Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?
A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn.
B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.
C/ Chị Sáu rất dũng cảm.
D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.
Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:
A/ mỉm cười, nhìn, trói.
B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn.
C/ chị, trời xanh, giọng hát.
D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.
Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?
A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?
B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?
C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?
D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không?
Mẹ hơn con 25 tuổi .Biết bốn năm trước tuổi mẹ gấp sáu lần tuổi con .Hỏi năm nay mẹ và con bao nhiêu tuổi . Nhớ đừng có làm tắt đấy nhé , tóm tắt nữa nhé . Giúp mình cầu xin .
vì mỗi năm mỗi ngưởi tăng thêm một tuổi nên hiệu số tuổi của hai mẹ con không bao giờ thay đổi
ta có sơ đồ tuổ 2 mẹ con 4 năm trước:
tuổi mẹ: |-----|-----|-----|-----|-----|-----|
[______25tuổi _____]
tuổi con:|-----|
hiệu số pần bằng nhau là 6 -1=5
tuổi con 4 năm trước là 25:5=5
tuổi con hiện nay là:5+4=9
tuổi mẹ hiện nay là:9+25=34
Năm nay tuổi mẹ gấp 2,5 lần tuổi con, nhừng sáu năm về trước tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của 2 mẹ con ?
Tuổi mẹ gấp2,5 lần tuổi con hay tỉ số tuổi 2 mẹ con là 5/2.
Hiệu số tuổi ko thay đổi theo thời gian mà 6 năm trc tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con nên 1 phần là 6 tuổi.
Hiện nay tuổi mẹ là 6x5=30 tuổi. Tuổi con là 6x2=12 tuổi.
Năm nay tuổi mẹ gấp 2,5 lần tuổi con, nhừng sáu năm về trước tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của 2 mẹ con ?
Tuổi mẹ gấp2,5 lần tuổi con hay tỉ số tuổi 2 mẹ con là 5/2. Hiệu số tuổi ko thay đổi theo thời gian mà 6 năm trc tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con nên 1 phần là 6 tuổi. Hiện nay tuổi mẹ là 6x5=30 tuổi. Tuổi con là 6x2=12 tuổi.