Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
~Love shadow _ the Taylo...
Xem chi tiết
Trần Mai Anh
8 tháng 5 2019 lúc 21:35

Kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Đúng 100% luôn đó mình làm rồi

~Love shadow _ the Taylo...
8 tháng 5 2019 lúc 21:37

Oh , cảm ơn nha

Pé Bùn
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 20:47

Câu 1:

Ý 1:

Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:+ Phía tây:   - Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.+ Ở giữa :   - Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.   - Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi). + Phía đông :   - Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.Ý 2:— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 2:

Ý 1:

– Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.
 - Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.

Ý 2:

- Sự bất hợp lý trong chế độ quản lí ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp nơi đây.

- Vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, còn các đại điền chủ sở hữu một diện tích rộng lớn đất đai, nhưng sản xuất theo lối quảng canh nên năng suất thấp. 

 

 

Câu 1:

a,

- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.

b,

C1. 

*Giống nhau :

 - Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

* Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 2:

a,

Chế độ sở hữu ruộng đất của trung và Nam Mỹ bất hợp lý:

- Các đại điền chủ chỉ chiếm 5% dân số, nhưng lại sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác, chuyên trồng các loại cây công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu.

- Tuyệt đại bộ phận nông dân lại không có đất canh tác. Đất của nông dân có quy mô nhỏ, đất xấu dùng để trồng lương thực phục vụ nhu cầu trong nước, vì vậy phần lớn các nước đều thiếu lương thực.

b,

Sự bất hợp lý trong chế độ quản lí ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp nơi đây. Vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, còn các đại điền chủ sở hữu một diện tích rộng lớn đất đai, nhưng sản xuất theo lối quảng canh nên năng suất thấp. Vì vậy, các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực để tiêu thụ.

 

 

☆⩸Moon Light⩸2k11☆
Xem chi tiết
Tryechun🥶
23 tháng 3 2022 lúc 10:21

C

laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 10:21

c

Hương Giang Vũ
23 tháng 3 2022 lúc 10:21

Tham khảo:

– Sau 12 ngày đêm, cuộc tập kích bằng máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội.

Khôi
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 2 2022 lúc 10:51

C

Huyền ume môn Anh
11 tháng 2 2022 lúc 10:51

c

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
11 tháng 2 2022 lúc 10:55

Đáp án C

ʚ『_Hima zô dzụng_』ɞ
Xem chi tiết
nguyễn sarah
27 tháng 4 2021 lúc 21:35

C5: - Mạng lưới sông dày đặc phân bố khắp trên cả nước

      - chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung

      - có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt

      - có hàm lượng phù sa lớn

1 số đồng bằng ở VN: Đồng Bằng Sông Hồng, ĐB Sông Cửu Long, ĐB vien biển miền Trung,...

Khách vãng lai đã xóa
ʚ『_Hima zô dzụng_』ɞ
27 tháng 4 2021 lúc 21:38

Em cảm ơn ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 9 2019 lúc 14:15

Vì Mĩ đã thất bại trong âm mưu ném bom hủy diệt Hà Nội và một số thành phố ở miền Bắc để bắt nhân dân ta khuất phục.

Bảo có ny r nek
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 2 2022 lúc 20:51

Tham khảo

Ngày 30/12/1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố  ngừng ném bom miền Bắc vì Mĩ đã thất bại trong âm mưu ném bom hủy diệt Hà Nội và một số thành phố ở miền Bắc  để bắt nhân dân ta khuất phục.

zero
8 tháng 2 2022 lúc 20:52

refer

Ngày 30/12/1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố  ngừng ném bom miền Bắc vì Mĩ đã thất bại trong âm mưu ném bom hủy diệt Hà Nội và một số thành phố ở miền Bắc  để bắt nhân dân ta khuất phục.

Nguyễn acc 2
8 tháng 2 2022 lúc 20:52

refer:

 vì Mĩ đã thất bại trong âm mưu ném bom hủy diệt Hà Nội và một số thành phố ở miền Bắc  để bắt nhân dân ta khuất phục.

Lê Bảo Hà Linh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 2 2022 lúc 21:16

Tham khảo:

Ngày 30/12/1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố  ngừng ném bom miền Bắc vì Mĩ đã thất bại trong âm mưu ném bom hủy diệt Hà Nội và một số thành phố ở miền Bắc  để bắt nhân dân ta khuất phục.

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
13 tháng 2 2022 lúc 21:16

tham khảo

Vì Mĩ đã thất bại trong âm mưu ném bom hủy diệt Hà Nội và một số thành phố ở miền Bắc để bắt nhân dân ta khuất phục.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 21:16

đơn giản vì hắn ta thấy không thể khuất phục được Việt Nam, và Mỹ tổn thất quá nặng nề

Rii -.-
Xem chi tiết
IloveEnglish
5 tháng 3 2023 lúc 15:00

C1: Trong sáu tháng đầu năm 1972, quân dân ta giành được nhiều thắng lợi quan trọng trên chiến trường miền Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào tháng 10 -1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà binh ở Việt Nam. Nhưng gần đến ngày kí, Tổng thống Mĩ Ních-Xơn đã lật lọng, ra lệnh sử dụng máy bay tối tân nhất lúc bấy giờ (“pháo đài bay” B52) ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc Việt Nam.
C2: 

Đêm 20 rạng sáng 21-12, quân dân Hà Nội đã bắn rơi 7 chiếc B52, có 5 chiếc rơi tại chỗ, bắt sống 12 phi công Mĩ.

Ngày 26-12, địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất (105 lần chiếc) hòng huỷ diệt Hà Nội. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại 300 người, phá huỷ 2000 ngôi nhà. Quân dân ta đã kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.
Mình xin lấy thông tin từ đây nhé: https://online.pubhtml5.com/wncv/tmzz/#p=55

luan nguyen
8 tháng 3 2023 lúc 20:44

C1: Trong sáu tháng đầu năm 1972, quân dân ta giành được nhiều thắng lợi quan trọng trên chiến trường miền Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào tháng 10 -1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà binh ở Việt Nam. Nhưng gần đến ngày kí, Tổng thống Mĩ Ních-Xơn đã lật lọng, ra lệnh sử dụng máy bay tối tân nhất lúc bấy giờ (“pháo đài bay” B52) ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc Việt Nam.
C2: 

Đêm 20 rạng sáng 21-12, quân dân Hà Nội đã bắn rơi 7 chiếc B52, có 5 chiếc rơi tại chỗ, bắt sống 12 phi công Mĩ.

Ngày 26-12, địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất (105 lần chiếc) hòng huỷ diệt Hà Nội. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại 300 người, phá huỷ 2000 ngôi nhà. Quân dân ta đã kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.
Mình xin lấy thông tin từ đây nhé: https://online.pubhtml5.com/wncv/tmzz/#p=55

luan nguyen
10 tháng 3 2023 lúc 21:06

C1: Trong sáu tháng đầu năm 1972, quân dân ta giành được nhiều thắng lợi quan trọng trên chiến trường miền Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào tháng 10 -1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà binh ở Việt Nam. Nhưng gần đến ngày kí, Tổng thống Mĩ Ních-Xơn đã lật lọng, ra lệnh sử dụng máy bay tối tân nhất lúc bấy giờ (“pháo đài bay” B52) ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc Việt Nam.
C2: 

Đêm 20 rạng sáng 21-12, quân dân Hà Nội đã bắn rơi 7 chiếc B52, có 5 chiếc rơi tại chỗ, bắt sống 12 phi công Mĩ.

Ngày 26-12, địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất (105 lần chiếc) hòng huỷ diệt Hà Nội. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại 300 người, phá huỷ 2000 ngôi nhà. Quân dân ta đã kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.