Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen gia dung
Xem chi tiết
lenam
Xem chi tiết
Mi Ki
8 tháng 4 2017 lúc 14:25

888 hhhh

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2017 lúc 3:12

Đáp án A

Phương pháp: Dựa vào BBT để kết luận tính đơn điệu của hàm số và suy ra các giá trị a, c tương ứng.

Theo BBT ta thấy hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của hàm số.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:31

a) Mệnh đề có dạng \(P \Rightarrow Q\) với P: “\(2a - 1 > 0\)” và Q: “\(a > 0\)”

Ta thấy khi P đúng (tức là \(a > \frac{1}{2}\)) thì Q cũng đúng. Do đó, \(P \Rightarrow Q\) đúng.

b) Mệnh đề có dạng \(P \Leftrightarrow Q\) với P: “\(a - 2 > b\)” và Q: “\(a > b + 2\)”

Khi P đúng thì Q cũng đúng, do đó, \(P \Rightarrow Q\) đúng.

Khi Q đúng thì P cũng đúng, do đó, \(Q \Rightarrow P\) đúng.

Vậy mệnh đề \(P \Leftrightarrow Q\) đúng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2018 lúc 10:34

Đáp án D

Ta có các mệnh đề đảo:

(1) “Nếu 3 là số hữu tỉ thì  3  là số vô tỉ”.

Vì hai mệnh đề “3 là số hữu tỉ” và “ 3  là số vô tỉ” đều đúng nên mệnh đề đảo của (1) đúng.

(2) “Nếu tứ giác là hình hình hành thì nó là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau”.

Rõ ràng nếu tứ giác là hình hành thì nó chắc chắn có hai cạnh bên bằng nhau nên mệnh đề đảo của (2) đúng.

(3) “Nếu tứ giác là hình thoi thì nó là hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau”, mệnh đề này đúng.

(4) “Nếu 1>2 thì 3>4”.

Vì hai mệnh đề 1>2 và 3>4 đều sai nên mệnh đề đảo của (4) đúng.

Nguyễn Lê Thái Uyên
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 20:31

chia nhỏ ra đi

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 20:31

khá là............................................................................ít

Trần Phương Hoa Mikey
13 tháng 3 2022 lúc 20:35

3  8  5  1 là jz

Nguyễn Lê Thái Uyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 2:59

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:32

a) Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{N},{x^3} > x\)” sai vì \(0 \in \mathbb{N}\) nhưng \({0^3} = 0.\)

b) Mệnh đề “\(\exists x \in \mathbb{Z},x \notin \mathbb{N}\)” đúng, chẳng hạn \( - 2 \in \mathbb{Z}, - 2 \notin \mathbb{N}.\)

c) Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},\) nếu \(x \in \mathbb{Z}\) thì \(x \in \mathbb{Q}\)” đúng vì \(\mathbb{Z} \subset \mathbb{Q}.\)