Đọc thông tin và quan sát hình 29.3, hãy:
- Nêu khái niệm và đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên.
- Tìm ví dụ chứng minh vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người.
Đọc thông tin và quan sát hình 29.3, hãy:
- Nêu khái niệm và đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên.
- Tìm ví dụ chứng minh vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người.
- Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tất cả các dạng vật chất tồn tại khách quan trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống cá nhân và sự phát triển của xã hội loài người.
- Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên:
+ Phân bố không đồng đêu theo không gian lãnh thổ.
+ Phần lớn các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế được hình thành qua quá trình phát triền lâu dài của tự nhiên và lịch sử.
+ Tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất rất phong phú, đa đạng nhưng có giới hạn nhất định.
-> Nhiều loại tài nguyên đang bị cạn kiệt, nhất là tài nguyên khoáng sản.
+ Dựa vào tính chất và việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên phân thành:
Tài nguyên thiên nhiên vô hạnTài nguyên thiên nhiên hữu hạn: tái tạo được và không tái tạo được.- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người:
+ Là nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế — xã hội. Không có tài nguyên thiên nhiên thì không thể có hoạt động sản xuất và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cầu kinh tế...
* Ví dụ: Tại một vùng mọi thứ xuất hiện làm ra thiên nhiên nhưng khi phải chịu mọi thiên tai, bão lụt thì rất nhiều sự sống tại vùng đó bị tiêu hủy, tàn phá nặng nề, đó là kết thúc của sự sống. Con người khai thác các loại khoáng sản, hải sản lâm sản,…phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người.
+ Là tiền đề quan trọng cho tích luỹ, tăng trưởng và phát triển kinh tế — xã hội.
* Ví dụ: Thiên nhiên cung cấp cho con người lượng tài nguyên lớn như nguồn nước, khoáng sản…
Em hãy sử dụng phần mềm để quan sát vòng đời của các loài động vật như gà, cá, rùa, bọ rùa, ếch.
Ví dụ vòng đời của Bọ rùa:
Bước 1: Nháy chuột vào biểu tượng
Bước 2: Chọn khám phá vòng đời của Bọ rùa.
Bước 3: Chọn hình ảnh và kéo thả vào vị trí tương ứng.
Bước 4: Ghi lại giai đoạn phát triển của Bọ rùa.
Bọ rùa phát triển qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành.
so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và các cơ quan dinh dưỡng của ếch nhái, bọ sát và chim bồ câu
Câu 1. Hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước?
Câu 2. . Những đặc trưng của ba bộ bò sát: bộ có vảy, bộ cá sấu và bộ rùa?
Câu 3.Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát?
- Cấu tao ngoài của bò sát có ý nghĩa gì với đời sống ở cạn ?
- Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?
- Tại sao thằn lằn sống được nơi khô ráo?
- Tại sao thằn lằn phải di chuyển bằng bò sát mặt đất?
...
Câu 4. Chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của các bộ chim phù hợp với môi trường sống? ( Bộ gà, bộ ngỗng, bộ cắt)
Câu 5. Đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim?
Câu 6. Trình bày đặc điểm của bộ dơi và bộ cá voi?
Câu 7. Nêu các đại diện của bộ gặm nhấm? Cho biết đặc điểm về đời sống và một số tập tính của chúng?
Câu 8. Vì sao nói loài chuột phá hoại mùa màng rất ghê gớm?
Tham khảo: Lần sau đăng tách ra bớt !!
Câu 1 : Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
Câu 2 : - Bộ có vảy: Thằn lằn bóng (hàm ngắn, răng nhỏ, không có mai và yếm). - Bộ cá sấu: Cá sấu Xiêm (hàm dài, nhiều răng lớn, không có mai và yếm).- Bộ rùa: Rùa núi vàng (hàm không có răng, có mai và yếm).
Câu 3 : *Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát: +Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. + Cổ dài: tăng khả năng quan sát. + Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. + Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. + Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
*Lớp bò sát: Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: _ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. _ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí_ Phổi có nhiều vách ngăn_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt._ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
* Thằn lằn thích phơi nắng vì : Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt ( máu lạnh ) , nhiệt độ cơ thể sẽ tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường .Khi nhiệt độ mô trường xuống thấp ( đêm xuống ),thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu , nó không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết .
* Thằn lằn sống ở nơi khô ráo vì : Thằn lằn là một loại động vật biến nhiệt..Thân nhiệt của thằn lằn thường biến đổi theo khí hậu của môi trường..Vì vậy thằn lằn thường thích nghi với đời sống ở nơi khô ráo.
* Thằn lằn di chuyển bằng bò sát mặt đất vì : Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là bò sát.
Câu 4 :
Câu 5 : các biện pháp:
- xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn
- không săn bắt làm ảnh hưởng tới môi trường sống của động vật thuộc lớp chim
- tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ động vật thuộc lớp chim
- trồng cây xanh
- lên án các hành vi bắt giữ, săn bắn các loài chim quý hiếm,..
Câu 6 : Đặc điểm của bộ dơi là:
- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây) Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
Câu 7 :
Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...
Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.
Câu 8 : Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục
Đọc thông tin và dựa vào quan sát hình 29.1, hãy:
- Trình bày các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Cộng hòa Nam Phi.
- Phân tích tác động của đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế Cộng hòa Nam Phi.
Tham khảo
a) Địa hình, đất
- Đặc điểm: Địa hình của Cộng hòa Nam Phi chủ yếu là núi, cao nguyên và đồi; đồng bằng chỉ chiếm diện tích nhỏ
+ Cao nguyên trung tâm nằm ở nội địa, rộng lớn, độ cao trung bình 2000m. Bề mặt ít bị chia cắt, tương đối bằng phẳng.
+ Vùng đồi thấp nằm ở phía đông bắc và tây nam cao nguyên, đông nam Đrê-ken-béc là vùng chuyển tiếp có độ cao giảm dần.
+ Dãy núi Kếp nằm tận cùng phía nam gồm các dải núi thấp chạy song song, phân cách bởi các thung lũng có đất đai màu mỡ.
+ Đồng bằng ven biển ở tây nam và đông nam chạy dài theo bờ của đại dương, có đất phù sa sông.
+ Quần đảo Prin Ét-uốt ở cận Nam Cực.
- Ảnh hưởng:
+ Cao nguyên trung tâm: những vùng tương đối bằng phẳng thuận lợi cho quần cư và phát triển kinh tế, một số nơi thấp hơn có thể xây dựng các tuyến giao thông đường bộ qua các dãy núi.
+ Vùng đồi thấp là nơi thuận lợi cho quần cư và phát triển sản xuất.
+ Dãy núi Kếp: thuận lợi cho trồng cây ăn quả: nho, cam, chanh,…
+ Đồng bằng ven biển thuận lợi cho trồng các cây hàng năm: lúa mì, ngô, lac,…
+ Quần đảo Prin Ét-uốt có nhiều tiềm năng về du lịch và là cơ sở cho đánh cá xa bờ.
b) Khí hậu
- Đặc điểm: Đại bộ phận nằm trong khí hậu nhiệt đới, có sự khác nhau giữa các vùng.
+ Phía đông: nhiệt đới ẩm mưa nhiều.
+ Phía nam và tây nam: khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
- Ảnh hưởng:
+ Phía đông: thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
+ Phía nam và tây nam: thích hợp cho phát triển các loại cây trồng cận nhiệt.
c) Sông, hồ
- Đặc điểm: Mạng lưới sông, hồ khá thưa thớt, hầu hết là sông nhỏ và dốc; 2 sông quan trọng là Ô-ran-giơ và Lim-pô-pô.
- Ảnh hưởng:
+ Sông Ô-ran-giơ có giá trị về thủy điện.
+ Sông Lim-pô-pô có giá trị cung cấp nước ngọt.
d) Biển
- Đặc điểm:
+ Án ngữ vùng biển rộng lớn ở Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, là nơi gặp nhau của 2 đại dương này.
+ Vùng biển nhiều sinh vật, tạo ra các ngư trường lớn.
+ Bờ biển dài, nhiều bãi biển đẹp, vùng biển ven bờ có nhiều rạn san hô và tảo biển.
- Ảnh hưởng:
+ Vị trí biển thuận lợi cho giao thông hàng hải.
+ Sinh vật biển là cơ sở quan trọng để phát triển hoạt động đánh bắt hải sản.
+ Bãi biển và các rạn san hô thích hợp để phát triển du lịch.
e) Sinh vật
- Đặc điểm:
+ Diện tích rừng nhỏ, thảm thực vật chủ yếu là đồng cỏ thảo nguyên.
+ Rừng có nhiều loài gỗ quý và nhiều loài thú.
+ Đa dạng sinh học với hơn 20000 thực vật khác nhau, là nơi sinh sống của khoảng 40% loài linh trưởng trên Trái Đất.
+ Có hơn 290 khu bảo tồn thiên nhiên, trong đó các khu bảo tồn lớn.
- Ảnh hưởng:
+ Giàu đa dạng sinh học là thuận lợi để phát triển kinh tế.
+ Các khu bảo tồn thiên nhiên thu hút hàng triệu khách du lịch mỗi năm thu về nguồn ngoại tệ không nhỏ.
g) Khoáng sản
- Đặc điểm: Giàu các loại khoáng sản: ngoài kim cương và vàng có trữ lượng lớn, còn có quặng sắt, bạch kim, man-gan, crôm, đồng, u-ra-ni-um, bạc và ti-tan.
- Ảnh hưởng: Là nguồn xuất khẩu quan trọng và nguyên liệu cho công nghiệp.
Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ?
Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?
Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc
a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ?
b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ?
Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?
Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?
Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao
Mình chưa học đến nên ko biết
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Biết rồi còn hỏi
Đọc thông tin và quan sát hình 1.1 hãy phân tích đặc điểm các đới thiên nhiên của châu Âu.
Thiên nhiên châu Âu phân hóa thành ba đới rõ rệt:
- Đới lạnh:
+ Chiếm diện tích không đáng kể, phân bố ở Bắc Âu.
+ Do nằm ở vùng vĩ độ cao nên khí hậu lạnh và ẩm quanh năm.
+ Thực vật chủ yếu có rêu và địa y.
+ Động vật rất nghèo về thành phần loài, thường gặp nhất là chuột Lem – mút, chó sói, chồn, cú bắc cực,...
- Đới ôn hòa:
+ Bao gồm phần lớn bán đảo Xcan-đi-na-vi, Tây Âu, Trung Âu và một phần ở Đông Âu.
+ Ven biển phía tây có rừng lá rộng, rừng hỗn hợp, vào sâu trong nội địa là rừng lá kim, thảo nguyên.
+ Về phía đông nam, mùa đông ngắn dần, mùa hạ nóng, lượng mưa giảm, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên và bán hoang mạc.
+ Động vật: nai sừng tấm, sóc, gấu nâu, linh miêu,..
- Đới nóng:
+ Phân bố ở khu vực Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
+ Thực vật phổ biến là kiểu rừng thưa và cây bụi cứng như: sồi, nguyệt quế, ô liu, thông, tuyết tùng,..
+ Động vật chủ yếu là các loài bò sát như: thằn lằn, tắc kè, rùa, chim…
Đọc thông tin và quan sát hình 13.1, hình 14.1 hãy cho biết Bắc Mỹ có những đới thiên nhiên nào. Mô tả đặc điểm của một trong những đới thiên nhiên đó.
- Bắc Mỹ có 3 đới thiên nhiên là: cực và cận cực, ôn đới và cận nhiệt đới.
- Mô tả đặc điểm các đới thiên nhiên (em chỉ cần chọn 1 đới thiên nhiên để viết vào vở):
Cực và cận cực
+ Gồm phần lớn các đảo và quần đảo phía bắc, rìa phía bắc bán đảo A-lax-ca và Ca-na-đa.
+ Khí hậu khắc nghiệt nên thực vật nghèo nàn, chủ yếu có rêu và địa y.
+ Động vật có các loài chịu được lạnh như: gấu bắc cực, bò tuyết, tuần lộc, một số loài chim,...
Đới ôn hòa
+ Gồm phần lớn miền núi phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên phía đông.
+ Khí hậu ôn hòa với các mùa rõ rệt nên thiên nhiên khá đa dạng.
+ Thực vật có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn hợp và thảo nguyên.
+ Động vật phong phú, bao gồm: thú ăn cỏ, thú ăn thịt, thú gặm nhấm, bò tót và các loài chim.
+ Cao nguyên Cô-lô-ra-đô có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc nên thực, động vật nghèo nàn.
Đới nóng
+ Gồm phía nam bán đảo Phlo-ri-đa và rìa phía tây nam Hoa Kỳ.
+ Thực vật có rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt địa trung hải.
+ Động vật rất phong phú và đa dạng như: linh miêu, sư tử, chó sói, hươu, gầu, thỏ, sóc, báo, chuột,…
1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.
2.Sự đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.
3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.
5.Sự đa dạng của Bò sát.
6.Các loài khủng long.
7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.
8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .
11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống
12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim
13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
TK
10.
- Kiểu bay vỗ cánh:
+đập cánh liên tục
+khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
+cánh đập chậm rãi ko liên tục
+ cánh dang rộng mà ko đập
+khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió
11.
- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )
- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh )
- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )
- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.
12.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.
VAI TRÒ CỦA CHIM
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
THAM KHẢO:
10.
- Kiểu bay vỗ cánh:
+đập cánh liên tục
+khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
+cánh đập chậm rãi ko liên tục
+ cánh dang rộng mà ko đập
+khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió
11.
- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )
- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh )
- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )
- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.
12.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.
VAI TRÒ CỦA CHIM
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
Đọc thông tin và quan sát hình 20.1, hãy nêu đặc điểm thiên nhiên các đảo và quần đảo của châu Đại Dương.
Đặc điểm thiên nhiên của các đảo, quần đảo của châu Đại Dương:
- Quần đảo Niu Di-len và các nhóm đảo núi lửa có địa hình cao hơn so với các đảo và quần đảo san hô.
- Các đảo và quần đảo của châu Đại Dương không giàu có về tài nguyên khoáng sản.
- Ngoại trừ quần đảo Niu Di-len có khí hậu ôn đới và cận nhiệt hải dương, phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng, ẩm quanh năm và điều hòa.
- Trên các đảo và quần đảo hình thành rừng xích đạo hoặc rừng mưa nhiệt đới.
- Biển nhiệt đới có nguồn lợi hải sản phong phú và là tài nguyên du lịch quan trọng.