Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiên NT
Cho mình hỏi nội dung của đoạn thơ sau với.mình đang rất cần,giúp mình. Đọc đoạn thơ sau: TỔ QUỐC NHÌN TỪ BIỂN   Nguyễn Việt Chiến    Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa Ngàn năm trước con theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa   Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc Các con nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn   Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng Sóng lớp lớp đè...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Jeeuh el
Xem chi tiết
02_Quỳnh Anh_11a5 Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
khang nguyễn
28 tháng 10 2022 lúc 15:51

??????

Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
Elizabeth
29 tháng 9 2016 lúc 15:23

2. Hình ảnh bọc trứng mang một ý nghĩa vô cùng to lớn. Nó khẳng định mối quan hệ khăng khít, ruột thịt của những con người Việt Nam. Hai tiếng đồng bào đã nói lên sự đùm bọc, ruột thịt ấy.

Elizabeth
29 tháng 9 2016 lúc 15:21

câu 1 mình chịu

Phan Điền Vĩnh Thông
22 tháng 10 2017 lúc 19:28

Bài thơ thật là hay và ý nghĩa. Đọc mà tôi cứ thấy nao lòng. Thấy thương thay tất cả người dân trên mảnh đất hình chữ S này.... Tôi tin rằng bất cứ người con đất Việt dù ở đâu khi đọc bài thơ này cũng sẽ " vượt được qua nỗi đau đời thường của riêng mình để nghĩ về Tổ quốc" Thân thương lắm Hoàng Sa , Trường Sa!

2moro
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 6 2021 lúc 22:22

1. Từ láy:  thao thức,  lớp lớp, trằn trọc

Thể thơ: Tự do

PTBD: Biểu cảm

2. Bài thơ nhắc đến các địa điểm của VN ( trong bài ghi rồi, em tự liệt kê nhé)

Từ ''bão giông'' được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa là những khó khăn, gian nan mà người VN phải chịu đựng

3. Trường từ vựng: thiên nhiên, thời tiết, địa danh...

4. Truyền thuyết ''Con rồng cháu tiên''. Việc nhắc lại truyền thuyết giúp gợi lại lịch sử hào hùng dựng nước của ông cha ta, và lời nhắc con cháu phải giữ gìn và bảo vệ đất nước.

5. Vì người cha đã dựng nước, con cái phải cố gắng bảo vệ nó

6. BPTT: so sánh và ẩn dụ

Tác dụng: Ông cha ta đã có công dựng nước, hi sinh thân mình để có được hòa bình, vậy nên chúng ta phải cố gắng học tập để xây dựng và phát triển đất nước.

7. Qua bài thơ, tác giả bày tỏ sự trân trọng với công lao của cha ông và lòng yêu đất nước

Nguyễn Thị Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
5 tháng 12 2021 lúc 11:34

Tham khảo!

–> Khẳng định chủ quyền của đất nước, anh gợi nhắc về truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con lên rừng, xuống biển mà làm nên hình hài đất nước. Theo tác giả: “Chúng ta là con dân của đất Việt, ông cha ta từ ngàn năm trước đã lên rừng, đã xuống biển để khai phá, dựng xây non nước này. Và, biển – đảo ấy là một phần gia tài nghèo khó mà ông cha ta tự ngàn xưa đã không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn, để truyền đời lại cho cháu con hôm nay.” Việc gợi lại truyền thuyết là sự gợi nhắc về cội nguồn dân tộc; nhắc nhở về sự toàn vẹn và chủ quyền thiêng liêng của đất nước, hơn nữa nhằm khơi dậy trong mỗi chúng ta niềm tự hào dân tộc ý thức đấu tranh…

meria Ly
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 10 2018 lúc 14:04

Bài thơ rất hay em thấy trái tim mình đang rung lên những sợi dây cảm xúc dạt dào về biển đảo quê hương. Em nguyện hóa thân cho dáng hình xứ sở để làm nên đất nước muôn đời. Biển đảo quê hương là một phần máu thịt của anh em ta, ngực biển chưa bao giờ nguôi những nhịp đập phập phồng của những con sóng cả dựng đứng chấm trời, em xin một lòng khắc ghi tất cả những trang sử bi tráng hào hùng của dân tộc, giữ trong tim mình hình ảnh của những người lính biển không tiếc tuổi đôi mươi cống hiến cuộc đời tuổi trẻ nơi đảo xa để hoàn thành nhiệm vụ BẢO VỆ TỔ QUỐC. Trái tim em ở với đất liền những vẫn đang đợi chờ tiếng gọi của Tổ quốc quyết ra đi, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh