dấy phẩy trong câu '' những cánh đồng lúa xanh mướt,dập dờn trong gió nhẹ '' có tác dụng gì
Câu 2 (1 điểm)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a. Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ; chúng đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng
đến tít tắp chân đê.
b. Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại.
a, Chủ ngữ 1 : Những cánh đồng lúa
Vị ngữ 1 : xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ
Chủ ngữ 2 : chúng
Vị ngữ 2 : uổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng
b,
-Trạng ngữ: Trong nhập nhoạng
-Chủ ngữ: một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại
-Vị ngữ: thỉnh thoảng lại bật lên
a. Những cánh đồng lúa /xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ; chúng /đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng
đến tít tắp chân đê.
b. Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của/ ánh ngày vương lại.
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : Quê hương em là một ngôi làng nhỏ ở Hải Phòng.Nơi đây có cánh đồng lúa rộng mênh mông,cánh cò bay dập dờn .Có những vườn cây trĩu quả ngọt ,có những luống rau xanh mát ,...Chiều chiều,bên bờ đê,lại bay lên những cánh diều đủ hình thù ,màu sắc của lũ trẻ.Lại văng văng tiếg cười,tiếng nói của những gia đình nhỏ mà ấm áp.Ôi!Sao mà yên bình thế!Mỗi lần khi nhìn thấy cảnh quan của quê hương em lại càng vững lòng là phải luôn luôn học tập thật tốt để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. Câu 1:Hãy giúp mik sửa đoạn văn hay hơ Câu 2:có cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương chưa!Và hãy chỉ ra?
trong câu hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng
dấu phẩy có tác dụng gì
a ngăn cánh các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu
b ngăn cách các vế câu trong câu ghép
c ngăn cánh trạng ngữ với chủ ngữ và vụ ngữ
C.NGĂN CÁCH TRẠNG NGỮ VỚI CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : Quê hương em là một ngôi làng nhỏ ở Hải Phòng.Nơi đây có cánh đồng lúa rộng mênh mông,cánh cò bay dập dờn .Có những vườn cây trĩu quả ngọt ,có những luống rau xanh mát mắt,...Chiều chiều,bên bờ đê,lại bay lên những cánh diều đủ hình thù ,màu sắc của lũ trẻ.Lại văng vẳng tiếng cười ,tiếng nói của gia đình nhỏ mà ấm áp.Ôi!Sao mà bùnh yên đến thế!.Mỗi lần khi nhìn thấy cảnh quan của quê hương em lại vũng lòng là phải luôn luôn học tập thật tốt để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. Câu 1:Hãy giúp mik sửa đoạn văn cho hay hơn Câu 2:đã có cảm nhận gì về vẻ đẹp quê hương chưa?
trong câu hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng dấu phẩy có tác dụng gìa ngăn cánh các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu b ngăn cách các vế câu trong câu ghép c ngăn cánh trạng ngữ với chủ ngữ và vụ ngữ
Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong câu:
'' Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống : những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí...''
Liệt kê: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí
=> Tác dụng: cho thấy sự đa dạng của các môi trường trên trái đất.
2. Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn dưới đây bằng dâu châm phẩy được không? Vì sao?
Trải Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng có xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyện bí,...
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Không thể thay thế dấu phẩy bằng dấu chấm phẩy vì đây là phép liệt kê đơn giản.
Có thể thay dấu phẩy trong đoạn văn dưới đây bằng dâu chấm phẩy được không? Vì sao?
Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống: những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí,...
(Theo Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc - nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều - Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006)
Không nên thay dấu phẩy trong đoạn văn trên bằng dấu chấm phẩy vì dấu chấm phẩy chỉ nên dùng để ngăn cách những khoảng dừng lớn, trong câu có cấu tạo phức tạp.
Ví dụ:
Theo dõi câu cuối trong đoạn trích bài tập 1: Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.
=> Trong ví dụ trên, dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các khoảng dừng lớn bao trùm khoảng dừng nhỏ (tranh, ảnh). Còn trong đoạn trích ở bài tập 2, không có khoảng dừng nào nhỏ hơn, câu này cấu tạo đơn giản nên không cần thiết dùng dấu chấm phẩy.