Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyên
Xem chi tiết
đào thị yến nhi
16 tháng 1 2016 lúc 17:28

chtt

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
16 tháng 1 2016 lúc 17:31

đào thị yến nhi,ko  có

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
16 tháng 1 2016 lúc 17:55

Liên Hồng Phúc nó tương tự chứ ko có giống hết hihi

Bình luận (0)
Lê Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lê Trần Thanh Ngân
16 tháng 11 2021 lúc 13:06

giải cho em với với ạ , giải rõ ra ạ :))

 

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 13:07

 

 

 

 

Bình luận (0)
TÚ TRẦN THIÊN THANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:18

a: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

DE//AF

Do đó: AEDF là hình bình hành

mà \(\widehat{DAE}=90^0\)

nên AEDF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 22:20

a, Vì DE//AB nên DE⊥AC và DF//AC nên DF⊥AB

Vì \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{EAF}=90^0\) nên AEDF là hcn

b,Vì E là trung điểm MD và AC nên AMCD là hbh

Mà AC⊥DE nên AMCD là hthoi

c, Vì D là trung điểm BC và AK và \(\widehat{BAC}=90^0\) nên ABKC là hcn

Để ABKC là hv thì AB=AC hay tam giác ABC vuông cân tại A

Bình luận (0)
Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 11 2021 lúc 10:57

Vì D là trung điểm BC mà DE//AC nên E là trung điểm AB

Do đó DE là đường trung bình tam giác ABC

Vậy \(DE=\dfrac{1}{2}AC\) hay \(AC=2DE\)

Bình luận (0)
Cá Biển
1 tháng 11 2021 lúc 10:58

Bạn tham khảo. Câu a nhé là ra!
Anser reply image

 
Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:37

a: Xét tứ giác BDEM có 

DE//BM

BD//EM

Do đó: BDEM là hình bình hành

Suy ra: DE=BM

mà DE=BC/2

nên BM=BC/2

hay M là trung điểm của BC

Xét ΔADE và ΔEMC có

\(\widehat{A}=\widehat{CEM}\)

DE=MC

\(\widehat{ADE}=\widehat{EMC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEMC

b: Xét ΔABC có

DE//BC

nên AD/AB=DE/BC

=>AD/AB=1/2

=>AD=1/2AB

hay D là trung điểm của AB

 

Bình luận (0)
Lê Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Tâm
24 tháng 4 2020 lúc 10:55

Tự vẽ hình nhé.

Ta có : D là trung điểm của cạnh AB, DE // BC

\(\Rightarrow\)E là trung điểm của cạnh AC ( theo tính chất của đường trung bình trong tam giác)

\(\Rightarrow\)EA = EC (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Huy Cảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 8 2023 lúc 9:56

A B C E K H D M

a/

Ta có

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (góc ở đáy tg cân ABC)

EK//AB \(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{B}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{C}\) => tg EKC cân tại E => CE=EK

Mà AD=CE 

=> AD=EK (1)

Ta có

EK//AB => EK//AD (2)

Từ (1) và (2) => ADKE là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

=> MA=MK; MD=ME (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b/

Ta có \(H\in\left(M;MK\right)\) => MH=MK

Mà MK=MA (cmt) 

=> MH=MK=MA

=> tg MHK cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MHK}=\widehat{MKH}\)

\(\widehat{HMK}+\widehat{MHK}+\widehat{MKH}=\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\)  (tổng các góc trong của 1 tg = 180 độ)

MH=MK=MA (cmt) => tg MAH cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

\(\widehat{HMK}=\widehat{MAH}+\widehat{MHA}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=2\widehat{MHA}\)

Từ \(\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\Rightarrow2\widehat{MHA}+2\widehat{MHK}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MHA}+\widehat{MHK}=\widehat{AHK}=90^o\Rightarrow AH\perp BC\)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

AH chung

AB=AC (cạnh bên tg cân ABC)

=> tg AHB = tg AHC (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)

=> HB=HC

 

Bình luận (0)
Lương Huy Cảnh
28 tháng 8 2023 lúc 11:44

Em cảm ơn ạ

 

Bình luận (0)
lequangha
Xem chi tiết
Phạm Hải Thu Hà
Xem chi tiết