Tìm số nguyên biết:
n + 3 chia hết cho n - 1
Bài 1.Tìm số nguyên n sao cho n+6 chia hết cho n+2
Bài 2. Tìm số nguyên n sao cho 3n+2 chia hết cho n+1
Bài 3. Tìm số nguyên x biết (x-2).(x+3)<0
Bài 4. Tìm số nguyên x biết (4-2x).(x+3)>0
Tìm số nguyên .Biết :(3n-2) chia hết cho (n +1)
Tìm số nguyên .Biết :(5n+3) chia hết cho (n-2)
\(\left(3n-2\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(3n+3-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left[3\left(n+1\right)-5\right]⋮\left(n+1\right)\)
mà [3(n+1)]\(⋮\)(n+1) => 5\(⋮\)(n+1) <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\){-5;-1;1;5} <=>n\(\in\){-6;-2;0;4}
câu 2 làm tương tự
tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a+3)
tìm số nguyên n, sao cho: (n-6) chia hết cho (n-1)
Bài 1:\(17⋮2a+3\)
\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)\)
\(\Rightarrow2a+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow2a\in\left\{-2;-4;14;-20\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)
Bài 2: \(n-6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)
Vì \(n-1⋮n-1\)nên \(5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Xong rùi, Chúc họk tốt
Vì a nguyên => 2a+3 nguyên
=> 2a+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng
2a+3 | -17 | -1 | 1 | 17 |
2a | -20 | -4 | -2 | 14 |
a | -10 | -2 | -1 | 7 |
b) Ta có n-6=n-1-5
Vì n nguyên => n-1 nguyên => n-1 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
n-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a+3)
= > ( 2a + 3 ) \(\in\)Ư( 17 ) = { 1 ; -1 ; 17 ;-17 }
2a \(\in\){ -2 ; -4 ; 14 ; -20 }
a \(\in\){ -1 ; -2 ; 7 ; -10 }
Vậy a \(\in\){ -1 ; -2 ; 7 ; -10 }
tìm số nguyên n, sao cho: (n-6) chia hết cho (n-1)
Ta có: ( n - 6 ) \(⋮\) ( n - 1 )
= > ( n - 1 ) - 5 \(⋮\)( n - 1 )
Mà ( n - 1) \(⋮\)( n - 1 )
=> - 5 \(⋮\) ( n - 1 )
=> ( n - 1 )\(\in\)Ư ( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }
n \(\in\){2 ; 0 ; 6 ; -4 }
Vậy n \(\in\){2 ; 0 ; 6 ; -4 }
1/ Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n -3
2/ Tìm tất cả các số nguyên a biết: (6a +1) chia hết cho ( 3a -1)
3/ tìm 2 số nguyên a , b biết :a > 0 và a. (b - 2) =3
3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}
Mà a > 0
=> a thuộc {1;3}
Ta có bảng kết quả:
a | 1 | 3 |
---|---|---|
b-2 | 3 | 1 |
b | 5 | 3 |
a) Tìm số nguyên n sao cho : n + 2 chia hết cho n - 3
b) Tìm tất cả các số nguyên n biết : (6n + 1) chia hết cho (3n - 1)
a) ta có: n+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=> n thuộc {4;8;2;-2}
b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1
=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1
=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1
Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1
=> 3 chia hết cho 3n-1
=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=> 3n thuộc {2;4;0;-2}
=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}
Mà n thuộc Z
=>n=0
a)Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a+3)
b)Tìm số nguyên n, sao cho: (n-6)chia hết cho(n-1)
a) ta có: 17 chia hết cho 2a + 3
=> 2a + 3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}
nếu 2a + 3 = 1 => 2a = 2 => a = 1 (TM)
...
bn tự xét tiếp nha
b) ta có: n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=>....
1, tìm số nguyên n biết
a, n+3 chia hết cho n-1
b, 2n-1 chia hết cho n+2
2, tìm số nguyên n sao cho
a, 3n+2 chia hết cho n-1
b, 3n+24 chia hết cho n-4
c, n^2+5 chia hết cho n+1
tìm số nguyên n biết a,4 n-5 chia hết cho n b, 3.n+2 chia hết 2n-1 c, n ^2-7 chia hết cho n+3d, n+3 chia hết n^2-7
Tìm số nguyên n biết
1. (n-14) chia hết cho (n+3)
(n-14) chia het cho (n+3)
(n+3) chia het cho (n+3)
=>(n-14)-(n+3) chia het cho (n+3)
17 chia het cho (n+3)
(n+3) thuoc Ư(17)={-1;1;-17;17}
còn lại lập bảng nha
Bài 11:a,Tìm các số nguyên x sao cho (4x-3) chia hết cho (x-2) b,Tìm n biết 5n+7 chia hết cho 3n+2 c,Tìm n thuộc Z,biết 3n+2 chia hết cho n-1
11,
a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1
x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2
Từ 1 và 2 ta có:
(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 5 \(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}
Vậy......
Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé!