Những câu hỏi liên quan
phankimtien
Xem chi tiết
phankimtien
27 tháng 1 2021 lúc 22:25

câu 1, 2 khác nhau nha mọi người

 

Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 19:58

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:34

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
5 tháng 7 2021 lúc 16:51

Khối lượng sắt tăng thêm là bao nhiêu bạn :)?

Kiêm Hùng
5 tháng 7 2021 lúc 16:58

undefined

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
haphuong01
7 tháng 8 2016 lúc 13:11

mAgNO3=5,1g

=> nAgNO3=0,03mol

PTHH: Zn+  2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag

          0,06   <-0,03           ->0,03  ->0,06

mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g

 

Thảo Bùi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 3 2022 lúc 22:11

Gọi \(n_{Zn\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + CuCl2 ---> Cu + ZnCl2

             a           a            a

mgiảm = mZn (tan ra) - mCu (bám vào) = 65a - 64a = 0,0075

=> a = 0,0075 (mol)

=> mZn (pư) = 0,0075.65 = 0,4875 (g)

\(C_{MCuCl_2}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)

C% thì thiếu dCuCl2 nha

Gợi ý: \(C\%=C_M.\dfrac{M}{10.D}\left(D:\dfrac{g}{cm^3}hay\dfrac{g}{ml}\right)\)

nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 22:15

Gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)

Khối lượng giảm 0,0075g.

\(\Rightarrow m_{Zn}-m_{Cu}=0,0075\Rightarrow65x-64x=0,0075g\)

\(\Rightarrow x=0,0075\)

\(Zn+CuCl_2\underrightarrow{t^o}ZnCl_2+Cu\)

0,0075 0,0075

\(m_{Zn}=0,0075\cdot65=0,4875g\)

\(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)

giang nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 4 2021 lúc 19:18

Gọi : \(n_{Cu\ pư} = a(mol)\)

\(Cu + 2AgNO_3 \to 2Ag + Cu(NO_3)_2\\ n_{Ag} = 2n_{Cu} = 2a(mol)\\ \Rightarrow 2a.108 - 64a = 1,52\\ \Rightarrow a = 0,01(mol)\\ m_{Cu\ pư} = 0,01.64 = 0,64(gam)\)

Dinh Oanh
Xem chi tiết
Duy Mẫn
31 tháng 5 2016 lúc 8:01

2Ag+  + Cu --> 2Ag + Cu2+           khoi luong la Cu k doi nen 64( x+y ) = 2x *108 => x / y = 8/19 hay y/x = 19/8

2x           x         2x

2Fe3+  +Cu --> 2Fe2+  + Cu 2+         trong dap an chi co cau b ti le Fe3+ / Ag+ = y /x = 0.475/0.2 = 19/8 nen chon B

2y            y               

Dinh Oanh
31 tháng 5 2016 lúc 8:24

còn trường hợp Ag+ dư sẽ tác dụng với Fe2+ thì sao  bạn?

Duy Mẫn
31 tháng 5 2016 lúc 8:55

Ag + se pu het voi Cu truoc nen se ko du dau ban         . ban nhin vao day dien hoa kim loai thi se hieu

Lê quang huy
Xem chi tiết
meme
2 tháng 9 2023 lúc 17:12

Để tính V, ta sẽ sử dụng công thức nồng độ (C) và thể tích (V) của dung dịch. Ta có thể sử dụng công thức sau:

C1V1 = C2V2

Trong đó:

C1 là nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu (1M)V1 là thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (chưa có kẽm) (chưa biết)C2 là nồng độ của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (1M)V2 là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (chưa biết)

Ta cũng biết rằng khối lượng của lá kẽm sau khi rửa và làm khô là 52,92g.

Từ đó, ta có thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) như sau:

V1 = (C2V2) / C1

Với C2 = 1M và C1 = 1M, ta có:

V1 = V2

Vậy, thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) cũng chính là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2).

Tuy nhiên, từ đề bài không cung cấp thông tin về thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2), nên không thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1).

Tô Ân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 23:00

Gọi số mol Zn bị hòa tan là a (mol)

PTHH: Zn + FeSO4 --> ZnSO4 + Fe

______a---------------------------->a

=> 50 - 65a + 56a = 49,82

=> a = 0,02 (Mol)

=> mZn = 0,02.65 = 1,3(g)