Những câu hỏi liên quan
chu thị ánh nguyệt
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 12 2016 lúc 23:47

Ở mao mạch máu chảy chậm do:
Diện tích bề mặt mỗi mao mạch quá nhỏ, có nơi chỉ đủ cho 1 tế bào máu đi qua.
---> máu không thể chảy nhanh khi đi qua một mạch có tiết diện nhỏ như thế (giống như một số lượng người đi ở đường lớn thì chạy nhanh, cũng số lượng người như thế đi ở đường nhỏ thì phải chạy chậm)
Tổng số mao mạch ở các cơ quan rất nhiều.
---> với cùng một lượng máu, do số mao mạch nhiều nên lượng máu dồn vào một mao mạch không nhiều, áp suất không đủ lớn để đẩy cho vận tốc máu nhanh hơn . Lực ma sát với thành mạch cũng rất lớn.

vũ ngọc ánh
14 tháng 12 2016 lúc 14:10

-do diện tích bề mặt tiếp xúc nhỏ.

we are friends
Xem chi tiết
La La La
4 tháng 1 2017 lúc 11:54

chịu ai mà biết được với lại đây ko phải là môn toán

we are friends
4 tháng 1 2017 lúc 12:03

Chụp hình người đàn ông với cái chân gỗ nghĩa là lấy cái chân gỗ chụp hình người đàn ông mà không bao giờ người ta lại lấy cái chân gỗ chụp hình người đàn ông nên ở thành phố đó mới cấm

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 10:10

Đáp án A

Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.

Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2018 lúc 2:31

Chọn đáp án A.
Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.

Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).

Nguyễn Gia Thiên Tuyết
Xem chi tiết
Chuc Riel
13 tháng 10 2017 lúc 7:21

chuỗi polipeptit được tổng hợp ra thường không ở dạng thẳng mà co xoắn hoặc gấp nếp lại, chính vì vậy nó vẫn có mạch thẳng nếu như chuổi polipeptit đó ngắn [cấu trúc bậc 1 của protein] là rất ít.

còn thực tế chuỗi poli rất là dài, chúng co xoắn lại hoặc gấp nếp là do l/kết hydro; hình thành giữa – CO- của aa này với –NH- của aa đứng trước nó 4 gốc aa. [cấu trúc bậc 2].

phức tạp hơn nữa là sự sắp xếp vừa xoắn vừa gấp khúc một cách dày đặc của chuỗi polypeptie nhờ vào các lực tương tác Disulfide (cộng hoá trị) và lực liên kết yếu: Liên kết ion (tĩnh điện, muối) ;Liên kết hydro; Tương tác kỵ nước; Lực Van der Waals

tamanh nguyen
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 5 2020 lúc 21:32

*mạch điện đó người ta thường sử dụng ở cầu thang

* sơ đồ : Hỏi đáp Vật lý

*Nguyên tắc hoạt động : Công tắc K1 được bố trí ở chân cầu thang , công tắc K2 ở trên tầng 2

-Khi K1 ở chốt b và K2 ở chốt c như hình mình vẽ trên thì mạch hở nên đèn tắt

-Vào buổi tối,khi ta lên cầu thang ,muốn đèn sáng ta chỉ cần bật K2 sang chốt d

Biii
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 11 2021 lúc 18:24

Tham khảo

1. Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạchchảy chậm, ít.  thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện). + Chảy máu ở động mạchchảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời  đưa ngay đến bệnh viện.

2.Ga-rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi, để làm ngừng lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Việc thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ. Khi xoắn chặt một dây ga- vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ và các cơ đều bị đè ép.

3.

 + Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

 

le ngoc anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2017 lúc 7:05