Cho tập X = { 1; 2; ... ; 2015 } và 2 tập con A, B có tổng phần tử lớn hơn 2016. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất 1 phần tử của tập A và 1 phần tử của tập B sao cho có tổng bằng 2016.
Cho tập X. Tập lũy thừa của X, kí hiệu \(P\left(X\right)\) là tập hợp tất cả các tập con của X kể cả chính tập X và tập rỗng. (Ví dụ nếu tập \(X=\left\{1;2;3\right\}\) thì tập \(P\left(X\right)=\left\{\varnothing;\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;3\right\};X\right\}\))
Chứng minh rằng nếu \(\left|X\right|=n\) thì \(\left|P\left(X\right)\right|=2^n\) với mọi \(n\inℕ\)
(Kí hiệu \(\left|X\right|\) là số phần tử của tập X)
Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:
a/A={x ∈ Z | |x| < 1}
b/B={x ∈ R | x2 - x + 1= 0}
c/C={x ∈ N | x2 + 7x + 12 = 0}
Cho tập hợp A ={1;2;3}
a/ Viết tất cả các tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A
b/ Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A
Tìm tất cả các tập X sao cho{1;3} ⊂ X ⊂{1;2;3;4;5}
Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)
\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Cho A = {x / x là ước nguyên dương của 12} ;B = {x Î N / x < 5} ; C = {1, 2, 3} ;D = {x Î N / (x + 1)(x - 2)(x - 4) = 0
a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂
b/ Tìm tất cả các tập X sao cho D ⊂ X ⊂ A
c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ B
Cho hai tập hợp X = 1 ; a ; b , Y = 3 ; 5 . Tập hợp X ∪ Y bằng tập hợp nào sau đây?
A. 1 ; 3 ; 5
B. 1 ; a ; b ; 5 ; 8
C. 1 ; 3 ; 5 ; a ; b
D. ∅
Đáp án C
X={1;a;b},Y={3;5}⇒X ∪ Y={1;a;b;3;5}
Cho hai tập hợp X = [- 2; 3]; Y = (1; 5] Tìm tập hợp X \ Y.
Cho tập hợp A={1 ; 2 ; a} , B={1; 2 ; a ; b ; x ; y}. Hỏi có bao nhiêu tập hợp X thỏa A⊂X⊂B?
\(\left\{1;2;a\right\};\left\{1;2;a;b\right\};\left\{1;2;a;x\right\};\left\{1;2;a;y\right\};\left\{1;2;a;b;x\right\};\left\{1;2;a;b;y\right\};\left\{1;2;a;x;y\right\};\left\{1;2;a;b;x;y\right\}\)
Vậy có 8 tập hợp X
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : − 7 ≤ x ≤ 3 } , B = { x ∈ ℝ : − 1 < x < 5 } .
Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 1 ; 3 )
B. [ − 1 ; 3 )
C. ( − 1 ; 3 ]
D. ( 3 ; 5 )
bài 1 :
cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) Hãy viết 3 tập hợp con của A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau?
2) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
mn giúp mình với
A= 1; 2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13( mk ko biết đánh dấu mở ngoặc vuông
bài 1 :
cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) Hãy viết 3 tập hợp con của A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau?
2) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
mn giúp mình với ạ ^^
bài 1 :cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) A = { 6; 7; 8 }
B = { 8; 9;10}
C = { 11; 12;13 }
2) Tập hợp A có 9 tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
= 5871: [928 - (165.5)]
= 5871 : (928 - 825)
= 5781: 103
= 57
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
52x-3 - 2.52 = 52.3
52x-3 = 2.52 + 52.3
52x-3= 52. ( 3+2 ) = 5 2 . 5 = 53
2x - 3 = 3
2x = 3 + 3
2x = 6
x = 6 : 2 =3
=> x = 3
Vậy x = 3
1/ Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho 6 chia hết cho x-1
2/ Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho 14 chia hết cho 2x+3
Mk nghĩ là như thê này
Câu 1:
6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Câu 2;
14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
=>x={-1;-2;2;-5;}
a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước của 6
vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7
vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14
vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7
vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2
1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]
Neu x-1=1suy x =2 neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2
Neu x-1=-1 suy ra x=-2 neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5
neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1