đặt một điện áp xoay chiều u=200 căn 2 cos(100pit) V vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i=2 căn 2 cos(100pit + pi/3) A. công suất tức thời của đoạn mạch có giá trị cực đại là
A.1200W B.400W C.600W D.800W
đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60v vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ chạy qua đoạn mạch là i1 =Iocos(100pit+pi/4) A. nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=Iocos(100pit-pi/12)A. điện áp 2 đầu đoạn mạch là
Do giá trị hiệu dụng I1 = I2
nên Z1 = Z2
Ta có thể biểu diễn Z trên giản đồ như thế này.
Chiều của Z chính là chiều của điện áp u
+ So với i1 thì pha ban đầu của u là: \(\frac{\pi}{4}-\alpha\)
+ So với i2 thì pha ban đầu của u là: \(-\frac{\pi}{12}+\alpha\)
\(\Rightarrow\frac{\pi}{4}-\alpha=-\frac{\pi}{12}+\alpha\)
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow\varphi_u=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{12}\)
Vậy \(u=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{12}\right)V\)
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200. và một cuộn dây mắc nối tiếp.
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u=120căn2cos(100pit + pi/3) V thì thấy điện áp giữa
hai đầu cuộn đây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn pi/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
đáp án: 72W
Từ giản đồ véc tơ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện của mạch \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}A\)
Công suất tiêu thụ cuộn dây: \(P=U.I\cos\varphi=120.0,6\sqrt{2}\cos45^0=72W\)
Mạch điện AB mắc nối tiếp, gọi M là một điểm trên mạch điện AB. Người ta đo được hiệu điện thế giữa hai đầu Am có biểu thức Uam=200 căn 2 cos (100pit+pi/6) (V) và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức 200 căn 2 cos (100pit-pi/2) (V). Tìm biểu thức điện áp của mạch điện
đoạn mạch AB gồm R = 50 ôm cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,4/pi H và điện trở r = 60 ôm tụ điện có điện dung C thay đổi và mắc theo thứ tự trên. đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng 220 căn 2 cos 100pit người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. giá trị cua Cm và Umin lần lượt là
Ta có: $U_{Lr-C}= U \dfrac{\sqrt{r^2 + (Z_L-Z_C)^2}}{\sqrt{(R+r)^2 + (Z_L-Z_C)^2}}.$
Do đó, theo tính chất hàm số:
$f(Z_C)=\dfrac{r^2 + (Z_L-Z_C)^2}{(R+r)^2 + (Z_L-Z_C)^2}.$
Ta có hàm số đạt cực tiểu khi $Z_C=Z_L.$
Ta tìm được:
$C=\dfrac{10^{-3}}{4 \pi} F.$
Thay vào biểu thức trên ta được:
$U_{min}=120.$
Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu u = U √ 2 cos ( 100 πt + π / 3 ) ( V ) . Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng là
A. đường tròn
B. hình sin
C. elip
D. đoạn thẳng
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 cos 100 πt V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 2 cos 100 πt - π / 3 A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,71.
B. 0,91.
C. 0,87.
D. 0,50
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 220 2 cos ( ωt - π / 2 ) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos ( ωt - π / 4 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. 440 W
B . 220 2 W
C. 440 2 W
D. 220 W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 220 2 cos ( ωt - π / 2 ) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos ( ωt - π / 4 ) A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. 440 W
B. W 220 2
C. 440 2 W
D. 220 W
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 . cos ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i , I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây không đúng?
A. U U 0 - I I 0 = 0
B. u 2 U 0 2 - i 2 I 0 2 = 0
C. u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = 2
D. U U 0 + I I 0 = 2