Những câu hỏi liên quan
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Bùi thị Mơ
14 tháng 1 2016 lúc 21:07

tất cả các hàm đều là hàm riêng.chứng minh:​

a. d/dx​2​(sinkx)= -k​2​sinkx

=>​ trị riêng -k2

b. d/dx​2​(coskx)= -k​2.coskx

​=> trị riêng -k2

c.d/dx​2​(exp(kx))=k2.exp(kx)

​=> trị riêng k2

d. d/dx2(sinkx+coskx)= -k​2.(sinkx+coskx)

​=> trị riêng -k​2

20144450
14 tháng 1 2016 lúc 19:22

câu a là hàm riêng,trị riêng là -k^2

 

20144450
14 tháng 1 2016 lúc 19:27

tất cả đều là hàm riêng,trị riêng lần lượt là: câu a là k^2,câu b -k^2,câu c là k^2,câu d là -k^2

Pham Van Tien
Xem chi tiết
20140248 Trần Tuấn Anh
17 tháng 1 2016 lúc 22:58

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Trịnh Thị Kỳ Duyên
17 tháng 1 2016 lúc 23:12

(d/dx2+d/dy2+d/dz2)(cos(ax).cos(by).cos(cz))

= d/dx2(cos(ax).cos(by).cos(cz))+d/dy2(cos(ax).cos(by).cos(cz))+d/dz2(cos(ax).cos(by).cos(cz))

= -a2.cos(ax).cos(by).cos(cz) - b2.cos(ax).cos(by).cos(cz) - c2.cos(ax).cos(by).cos(cz)

= ( -a2 - b2 - c2).cos(ax).cos(by).cos(cz)

vậy hàm số trên là hàm riêng của toán tử Laplace và có trị riêng là -a2 - b2 - c2

 

 

 

 

20143023 hồ văn nam
17 tháng 1 2016 lúc 23:30

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

/baeemxinhnhumotthientha...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:28

a: ĐKXĐ: m<>1

b: ĐKXĐ: \(m^2-2m-3-m-1< >0\)

=>(m-4)(m+1)<>0

hay \(m\notin\left\{4;-1\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2018 lúc 11:18

Đáp án C.

+ Xét hàm y = f(x) = cos 3x

TXĐ: D = R

Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và f(-x) = cos (-3x) = cos 3x = f(x)

Do đó, y = f(x) = cos 3x  là hàm chẵn trên tập xác định của nó.

+ Xét hàm y = g(x) =  sin (x2 + 1)

TXĐ: D = R

Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D  và g(-x) = sin ((-x)2 + 1) = sin (x2 + 1) = g(x)

Do đó: y = g(x) = sin (x2 + 1) là hàm chẵn trên R.

+ Xét hàm y = h(x) = tan2 x

TXĐ: D = R\{π/2 + k2π, k ∈ Z)

Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D  và h(-x) = tan2 (-x) = tan2 x = h(x)

Do đó: y = h(x) = tan2 x  là hàm số chẵn trên D

+ Xét hàm y = t(x) = cot x.

TXĐ: D = R\{kπ, k ∈ Z)

Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và t(-x) = cot (-x) = -cot x = -t(x)

Do đó: y = t(x) = cot x là hàm số lẻ trên D.

Thái Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 17:26

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 6 2017 lúc 15:48

Đáp án đúng : D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 10 2017 lúc 8:16

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Đồ thị hàm số y = a x 2  là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2019 lúc 12:06

Đáp án B

+ Xét hàm y = f(x) = cos (x + π)          

TXĐ: D = R

Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và f(-x) = cos (-x + π) = -cos x = cos (x + π) = f(x)

Do đó y = cos (x + π) là hàm số chẵn .

+ Xét hàm y = g(x) = tan2016x

TXĐ: D = R\{π/2 + kπ, k  Z}

Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và g(-x) = tan2016(-x) = (-tan x)2016 = tan2016x = g(x)  

Do đó: y tan2016là hàm chẵn trên tập xác định của nó.

+Xét hàm y = cot2x

f(-x) = cot(-2x) = - cot 2x = -f(x) nên đây là hàm số lẻ.

+ Xét hàm số  y = 1-sinx

f(-x) = 1- sin(-x) = 1+ sin x

Nên hàm số không chẵn không lẻ