Những câu hỏi liên quan
hà việt
Xem chi tiết
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 7 2021 lúc 20:35

Gọi (J) là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác OAB.

Gọi C là tiếp điểm của (J) trên OA.

Ta có OC = \(\dfrac{OA+AB+OB}{2}\) không đổi nên C cố định. Suy ra J cố định nên (J) cố định.

Vậy AB tiếp xúc với (J) cố định.

Họ Và Tên
Xem chi tiết
HT2k02
26 tháng 7 2021 lúc 18:07

o x y A B T D E F

\(\LaTeX\) Cho góc xOy cố định mới giải được nhé bạn :)

Gọi \(P_{\Delta AOB} = 2m = const \)

Vẽ đường tròn (T) bàng tiếp tam giác AOB tại đỉnh O, tiếp xúc với Ox,Oy,AB lần lượt tại D,E,F.

Ta đi chứng minh T cố định, TD không đổi. Thì suy ra AB tiếp xúc với (T;TD) cố định

*) Từ cách vẽ suy ra  : AF = AD ; FB = BE

=> OD + OE = OA + AB + OB = 2m

Mà OD = OE (tính chất phân giác cắt nhau) 

=> OD = OE = m không đổi mà  D,E nằm trên Ox , Oy cố định

=> D,E cố định. Mà TD vuông góc với Ox, TE vuông góc với Oy cố định

=> TD,TE cố định

=> T cố định

**) Ta có : Ot là phân giác xOy => xOt = xOy/2 không đổi => tan xOt không đổi

Xét tam giác ODT vuông tại D có : 

DT = tan xOt . OD không đổi

 

Xuân
Xem chi tiết
Hí Ae
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:07

a) Xét ΔOAB và ΔOCD có 

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\left(=\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD(c-g-c)

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Phạm Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 21:21

a: ΔOAB cân tại O có OH là đường cao

nên OH là trung trực của AB

b: Xét ΔOAB có OA=OB và góc AOB=60 độ

nên ΔOAB đều

c: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOHB vuông tại H có

OA=OB

OH chung

=>ΔOHA=ΔOHB

d: AB=12cm nên HA=6cm

=>OH=căn 10^2-6^2=8cm

e: Xét ΔOAB có

AM,OH là trung tuyến

AM cắt OH tại G

=>G là trọng tâm

=>OG=2/3OH=16/3(cm)

Đường Tăng
Xem chi tiết