Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2018 lúc 6:40

Ox là đường trung trực của AB, O AB

Nên OA = OB

Tương tự ta có OA = OC

Từ đó suy ra ĐPCM

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2019 lúc 9:53

Bình luận (0)
Mtrangg
Xem chi tiết
uchiha shisui
20 tháng 7 2023 lúc 14:07

Co :Oy la dg trung truc CA (Oy⊥CA; CK=KA)

⇒AO=BO (1)

Lai co: Ox la duong trung truc AB(Ox ⊥AB; AH=BH)

⇒OA = OC (2)

Tu (1) va(2)⇒OC = OB(DPCM)

  K O H B C A x y

(HINH VE MINH HOA)

 

Bình luận (2)
Trang Thiên
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
6 tháng 6 2017 lúc 21:17

Bình luận (2)
Kirigawa Kazuto
6 tháng 6 2017 lúc 21:29

Hình theo bạn Tuyết Nhi Melody

a) Vì Ox vuông góc với AH

mà AH = HB

=> Ox là đường trung trực của AB (1)

Tương tự như vậy với Oy là đường trung trực của AC (2)

Theo tính chất 1 điểm trên đường trung trực , ta có

Với (1) => OA = OC

Với (2) => OC = OB

=> OA = OB (đpcm)

b) Vì OC = OA

=> Tam giác OAC cân tại O

OA = OB

=> Tam giác OAB cân tại O

Với Oy và Ox là đường trung trực tương ứng của tam giác OAC và OAB thì Oy và Ox cũng là đường phân giác tương ứng

=> \(\widehat{COK}=\widehat{KOA}\)

\(\widehat{AOH}=\widehat{HOB}\)

Và ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{KOA}+\widehat{AOH}=\alpha\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{COA}+\widehat{AOB}=2.\widehat{KOA}+2.\widehat{AOH}=2.\alpha\)

Bình luận (0)
Chờ thị trấn
Xem chi tiết
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
thuy truong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 0:05

a: Xét ΔOAB có 

OH là đường cao

OH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAOB cân tại O

Suy ra: OA=OB(1)

Xét ΔOAC có 

OK là đường cao

OK là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAC cân tại O

Suy ra: OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

b: \(\widehat{BOC}=2\cdot\left(\widehat{AOH}+\widehat{AOK}\right)=2\cdot a\)

Bình luận (0)
Phung Duc Dat
Xem chi tiết
rongxanh
Xem chi tiết