Hoàng Bảo Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 12 2021 lúc 14:16

Tham khảo:
 

 

Đối tượng

Lí do

Vật sống

Con gà, cây rau ngót

Có khả năng hô hấp, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản

Vật không sống

Miếng thịt lợn, chiếc bút, chiếc lá, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn

Không có khả năng hô hấp, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản

 
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 14:19

vật sống:con gà,chiếc lá,cây rau ngót

vật ko sống: những cái còn lại ở trên đề.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 14:19

Nhóm động vật sống là: con gà , chiếc lá , cây rau ngót, chai nước , chiếc bút

Nhóm động vật k sống là: chiếc bàn , miếng thịt lợn , chiếc kéo ,

 

tlnhan
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 14:45

A

D

Lihnn_xj
20 tháng 12 2021 lúc 14:45

14.A

15. D

Minh Anh
20 tháng 12 2021 lúc 14:45

A

D

Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 21:27

Động vật sống trên cạn

Động vật sống dưới nước

Con thỏ, con ngựa, con voi, con chim bồ câu, con gấu

Con cá thu, con tôm, con cá chép

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 15:58

1. Hộp các con vật sống dưới nước: 1. Cá mập, 2. Tôm, 6. Cá Hề.

Hộp các con vật sống trên cạn: 3. Mèo, 4. Ngựa, 5. Chó, 7. Voi, 8. Sư tử.

Sau khi sắp xếp em tìm thẻ con voi trong hộp các con vật sống trên cạn vì voi sống trên cạn.

2. Hộp các con vật sống trong rừng: 7. Voi, 8. Sư tử.

Hộp các con vật nuôi trong gia đình: 3. Mèo, 4. Ngựa, 5. Chó.

- Sau khi sắp xếp em tìm thẻ con voi như sau:

Tìm trong hộp các con vật sống trên cạn ⇒ Tìm trong hợp các con vật sống trong rừng.

3. Em đã tìm thẻ con voi trong trường hợp sắp xếp, phân loại các con vật sống trong rừng và các con vật nuôi trong gia đình nhanh hơn vì cách sắp xếp này các con vật có nhiều đặc điểm chung hơn, hợp lí hơn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:27

Tham khảo!

Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh vì cơ thể có khả năng nhận diện, ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh, đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể, đó gọi là khả năng miễn dịch của cơ thể.

Bùi Ngọc Minh Hà
4 tháng 4 lúc 22:34
  Con người tồn tại và phát triển trong môi trường chứa vi khuẩn có hại nhờ hệ thống phòng thủ đa tầng:

Con người, dù sinh sống trong môi trường tiềm ẩn nhiều vi khuẩn có hại, vẫn có khả năng duy trì sức khỏe nhờ vào hệ thống phòng thủ đa tầng, bao gồm các yếu tố sinh học và hành vi chủ động.

Hệ thống miễn dịch, đóng vai trò là lá chắn đầu tiên, bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân xâm nhập. Hệ thống này bao gồm các tế bào bạch cầu, cơ quan như tủy xương, hạch bạch huyết, lá lách, thymus và các protein miễn dịch như kháng thể. Khi vi khuẩn tấn công, các tế bào bạch cầu sẽ nhận diện và tiêu diệt chúng, đồng thời kháng thể sẽ gắn kết và vô hiệu hóa vi khuẩn.

Da, rào cản vật lý quan trọng, góp phần ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Lớp biểu bì da với các tế bào sừng chết xếp chồng tạo thành lớp màng bảo vệ, chống thấm nước và hạn chế vi khuẩn xâm nhập. Tuyến mồ hôi và tuyến bã nhờn trên da cũng đóng vai trò bảo vệ: mồ hôi chứa chất kháng khuẩn tiêu diệt vi khuẩn, bã nhờn giúp da mềm mại và có tính axit nhẹ, tạo môi trường bất lợi cho vi khuẩn phát triển.

Hệ tiêu hóa, nơi diễn ra cuộc chiến giữa vi khuẩn có lợi và có hại. Vi khuẩn có lợi cạnh tranh với vi khuẩn có hại để giành thức ăn và không gian sống, đồng thời sản xuất các chất ức chế và tiêu diệt vi khuẩn có hại. Axit dạ dày cũng góp phần tiêu diệt vi khuẩn trong thức ăn.

Hệ hô hấp được bảo vệ bởi các hàng rào vật lý và hóa học. Lông mũi và lông mi lọc bụi bẩn và vi khuẩn trong không khí, chất nhầy trong mũi và khí quản bẫy vi khuẩn. Ho và hắt hơi là phản xạ tự nhiên giúp loại bỏ vi khuẩn và chất nhầy ra khỏi cơ thể.

Hành vi vệ sinh đóng vai trò then chốt trong việc ngăn ngừa lây lan vi khuẩn. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước là biện pháp hiệu quả nhất. Che miệng khi ho hoặc hắt hơi, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nấu chín thức ăn kỹ lưỡng, sử dụng nước an toàn là những hành vi thiết yếu cần được tuân thủ.

Nhờ hệ thống phòng thủ đa tầng này, con người có thể tồn tại và phát triển trong môi trường chứa vi khuẩn có hại. Tuy nhiên, nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân và cộng đồng là điều kiện tiên quyết để hạn chế nguy cơ mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. TGH

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2018 lúc 1:58

Đáp án B

Dù đáp án không hỏi số lượng cụ thể của từng quan hệ sinh thái nhưng để tìm ra quan hệ sinh thái nào được liệt kê nhiều nhất!

- Cần chú ý điều nữa là đề bài không cho là 14 hiện tượng được kể ở trên đều thuộc 4 quan hệ sinh thái mà đáp án cho. Tránh ngộ nhận để không ra kết quả sai (có tới 8 quan hệ sinh thái).

- Ta có các quân hệ sinh thái lần lượt là:

+) Quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 12

+) Quan hệ đấu tranh cùng loài: 6, 7, 11

+) Quan hệ ăn thịt con mồi: 9

+) Quan hệ cộng sinh: 1, 3

+) Quan hệ hợp tác: 10

+) Quan hệ hội sinh: 8

+) Quan hệ kí sinh: 4, 5

+) Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: 13, 14

Vậy chọn B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2018 lúc 10:34

Chọn đáp án B

(1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.

(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.

(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.

(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2017 lúc 12:24

Chọn đáp án B

(1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.

(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.

(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.

(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.