Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Hoàng Bách
Xem chi tiết
Coin Hunter
21 tháng 10 2023 lúc 14:47

Trả lời:

1. Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là 97.

2. Không. Vì 2 là số chẵn.

3. Không. Vì như câu 1, 97 là số nguyên tố.

Bình luận (0)
Ahwi
Xem chi tiết
đôremon
3 tháng 11 2017 lúc 21:12

nếu mình nhớ ko nhầm thì là STPHH.vì \(\frac{7}{5}\) viết dc vs mẫu là 5

Bình luận (0)
Hồ Anh Thông
3 tháng 11 2017 lúc 21:15

Không phải vì \(\frac{7}{5}=1,4\) đó là số hữu tỉ chứ không phải số vô hạn

Bình luận (0)
Hồ Anh Thông
3 tháng 11 2017 lúc 21:21

Vì 5 có Ư là 5 theo chứng minh của người ta trong sách Toán lớp 7 tập 1 

Bình luận (0)
Link Pro
Xem chi tiết
bùi ngọc hà
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
10 tháng 9 2021 lúc 21:40

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 23:25

Phải nhé bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Lan
14 tháng 9 2021 lúc 13:51

có 

Bình luận (0)
Thành Nguyên Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
12 tháng 11 2016 lúc 21:17

ko đuoc

Bình luận (0)
Trần Quang Phú
Xem chi tiết
Trịnh Văn Đại
9 tháng 10 2016 lúc 19:27

Vì số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số bạn ạ 
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Bình luận (0)
Trần Quang Phú
9 tháng 10 2016 lúc 19:37

đúng rồi thank cậu

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:39

Câu 1: Không

Vì 1112>11110

Bình luận (0)
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên

Bình luận (0)
Hinamori Amu
Xem chi tiết