Có thể khẳng định rằng tổng của hai số thập phân vô hạn tuần hoàn là một số thập phân vô hạn tuần hoàn được không? Vì sao?
Có thể khẳng định rằng tổng của hai số thập phân vô hạn tuần hoàn là một số thập phân vô hạn tuần hoàn được không?
Trong các khẳng sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi số thạp phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữa tỉ.
B. Mỗi số thập phân hữu hạn đều là một số hữu tỉ.
C. Mỗi số hữu tỉ đều được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
D. Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ.
B.căn 4 là số vô tỉ.
C. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ.
D. Số thực là số hữu tỉ hoặc vô tỉ
Khẳng định nào đúng?
A. /3 20 là số thập phân hữu hạn.
B. 5 /15 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
C. căn 2 là số vô tỉ.
D. Số thập phân vô hạn là số vô tỉ.
Câu1:Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A.2,123<2,(123)
B.0,334>0,(34)
C.-1,29<-2,29
D.-0,35>0,3
Câu2: Phân số \(\dfrac{4}{9}\)được viết dưới dạng
A.số thập phân hữu hạn
B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số vô tỉ
D.số nguyên
Câu3: Giá trị của x trong tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{4}\)là
A.1
B.\(\dfrac{3}{4}\)
C.4
D.\(\dfrac{4}{3}\)
Câu 4:Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x=55 và y=15 thì hệ số tỉ lệ k của y đối với x là
A.1 phần 3
B.7,5
C.3
D.10
Câu 5:cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau x=10 và y=6 thì hệ số tỉ lệ a bằng
A. 5 phần 3
B.3 phần 5
C.10
D.60
Câu6: 1 điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng:
A.0
B.1 phần 2
C.1
D.5
Câu7:điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=2x
A.M(-1;-2)
B.N(-1;2)
C.P(0;-2)
D.Q(1 phần 2;4)
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ta được một số thập phân hữu hạn, một số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn hau một số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp (n là số tự nhiên khác 0)?
a/ \(\frac{7n^2+21n}{56n}\)
b/ \(\frac{83!+1}{1328n}\)
c/ \(\frac{3n^2+21n}{45n}\)
Cho n là một số nguyên dương. Hỏi số \(\frac{52}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\) có thể viết được dưới dạng một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?
Cho các số sau 5phần 8 , -3 phần 20 , 15 phần 22 , - 7 phần 12, 14 phần 35
A) Viết các phân số dưới dạng số thậpphân
B) 1,phân số nào trong các phân số trên được viết dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2, phân số nào viết dưới dạng phân số vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó