Cho mình hỏi là ví dụ:
-Viết sô liền sau của a( a thuộc N)
Vậy mình trả lời là a+1 nhưng coa thể là a+2, a+3,........ Ko vậy?
Các bạn trả lời bạn thì đáp án A, bạn thì đáp án D vậy nên cho mình hỏi lại:
Chia một số cho 3 thì được thương là số liền sau của số nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau và số dư là số lớn nhất có thể. Vậy chia số đó cho 6 thì có số dư là: A. 5 B.4 C. 1 D.2
Mình cần nhanh, trả lời đúng. Các bạn trả lời không lệch nhau. Mình cần trả lời đúng nhất là giáo viên dạy toán.
D là đúng nhất
Số nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau là 11
Số liền sau của số này là 12
Nên số dư lớn nhất có thể là 2
⇒ Chọn D
Số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau là 11
Số liền sau của nó là 12 nên thương là 12
Số dư là 2
Số bị chia là:
3 × 12 + 2 = 38
38 : 6 = 6 (dư 2)
Chọn D
Chia một số cho 3 thì được thương là số liền sau của số nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau và số dư là số dư lớn nhất có thể. Vậy chia số đó cho 6 thì có số dư là :
A. 5 B. 4 C. 1 D. 2
Mình cần nhanh, trả lời đúng.
Số nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau là 11
Số liền sau của số này là 12
Nên số dư lớn nhất có thể là 2
⇒ Chọn D
Số liền sau số nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau: 12
Lại có: Số chia là 3
nên số dư lớn nhất có thể là: 2
Số đó là: $12\times3+2=38$
Khi đó, số dư của phép chia 38 cho 6 là: 2
⇒ Chọn D
Cho mình hỏi đoạn đối thoại sau từ vậy hả? Là câu gì? A: Anh đang làm gì mà lâu trả lời vậy? B: Anh đang bận việc, đang xem thợ sửa điện ở nhà A: Vậy hả? - Cho mình hỏi từ vậy hả? Là ý gì? Và câu gì? Cảm thán hay nghi vấn? Thanks!!
Cho mình hỏi đoạn đối thoại sau từ vậy hả? Là câu gì? A: Anh đang làm gì mà lâu trả lời vậy? B: Anh đang bận việc, đang xem thợ sửa điện ở nhà A: Vậy hả? - Cho mình hỏi từ vậy hả? Là ý gì? Và câu gì? Cảm thán hay nghi vấn? Thanks!!
Mink nghĩ là nghi vấn
Sai thông cảm cho mink
Phương trình Đi ô phăng là gì vậy ? Có thế viết ví dụ và giải ví dụ cho mình được ko?
Tham khảo: Phương trình Diophantine (tiếng Anh: diophantine equation), phương trình Đi-ô-phăng hay phương trình nghiệm nguyên bất định có dạng: f(x1;x2;x3;...;xn)=0 (*) Z thỏa (*) được gọi là một nghiệm nguyên của phương trình. Một phương trình có một hoặc nhiều cách giải gọi là phương trình có thể giải quyết được.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
Các bạn chỉ mình góc OMA là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung vậy nó chắn các cung mà có những điểm thuộc từ M tới A có phải không ạ! Ví dụ như hình trên là chắn cung MA, còn nếu mà mình lấy điểm khác thuộc từ M đến A thì nó chắn nhưng cung khác ạ!
Cho mình hỏi có viết được ví dụ 6/7,5 ko nhỉ mình học thử số thập phân nhưng vẫn không biết câu trả lời