Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huỳnh Quốc Thắng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 4 2018 lúc 11:20

a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.

b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

( T-B-B-T/ - T- B- B )

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

( T- T-B-B-T-T-B)

Đã khách không nhà trong bốn biển

( T- T- B- B- B-T-T)

Lại người có tội giữa năm châu

( T- B- T- T-T-B-B)

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

( T- B- B- T-B- B-T)

Miệng cười tan cuộc oán thù

( T- T- B- T- T- B)

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp

( B- T- T- T/ B- T-T)

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

( B- B-B- T- T- T- B)

c, Niêm luật của bài thơ:

+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B

+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T

d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8

e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:19

- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận người con gái: 

+ Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ.

+ Hình ảnh: rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam chịu số phận, bằng mọi cách cố vươn lên những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình

→ Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy sức sống trong những tình huống bi thảm nhất để thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:14

- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận người con gái: 

+ Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ.

+ Hình ảnh: rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam chịu số phận, bằng mọi cách cố vươn lên những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình

→ Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy sức sống trong những tình huống bi thảm nhất để thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
7 tháng 12 2023 lúc 0:15

C. Sử dụng biện pháp điệp từ “nhớ”

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2018 lúc 12:36

a. Cặp câu thơ lục bát:

- Dòng đầu : 6 tiếng

- Dòng sau : 8 tiếng

b. Cặp lục bát được sắp xếp theo mô hình dưới:

c. Nhận xét: nếu tiếng thứ 6 là thanh trắc thì tiếng thứ 8 phải là thanh bằng, và ngược lại

d. Luật thơ lục bát:

Số câu: tối thiểu là câu lục bát, không giới hạn về số câu

- Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc phải đúng luật :

    + Câu lục : B – T – B

    + Câu bát : B – T – B – B

- Các tiếng lẻ : 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.

- Vần :

    + Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.

    + Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.

 

- Nhịp :

    + Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3

    + Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 1 2019 lúc 8:40

Nghệ thuật:

- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình : “lôi thôi” và “ậm ọe”.

- Nghệ thuật đối : “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”.

- Đảo ngữ: “lôi thôi” , “ậm ọe” được đảo lên đầu câu.

=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”.

Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lôi thôi của đạo Nho.

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 18:55

_ Cảnh rừng Việt Bắc : +) tiếng suối như tiếng hát xa.

+) trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa.

=> Ko gian yên tĩnh , trong đêm khuya , âm thanh , ánh sáng .

_ Nghệ thuật : so sánh , điệp từ

<=> Tạo nên 1 bức tranh có 2 màu sáng , tối ; trắng hoặc đen , đó là vẻ đẹp huyền ảo , lung linh , chập chờn , ấm áp , quấn quýt hào quyện vs nhau .

_ Cảnh rừng Việt Bắc trong 1 đêm khuya nhưng ko hoang vắng , lạnh lẽo.

=> Tác gải là ng yêu thiên nhiên .

 

 

Huỳnh Thị Thanh Thúy
7 tháng 11 2016 lúc 19:23

Bức tranh thiên nhiên không gian : trong rừng ( tiếng suối ) thời gian : buổi tối ( trăng) âm thanh : tiếng suối như tiếng hát cảnh vật có suối , trăng , cổ thụ, hoa. Màu sắc sáng như 1 bức tranh sơn mài. Nghệ thuật so sánh tinh tế tiếng suối như tiếng hát cho thấy sự gần gũi và điệp ngữ : lồng Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Ba vật thể lớn bé cao thấp khác nhau nhưng vẫn lồng vào nhau nâng đỡ chi nhau tại một bức tranh thật lung linh. Qua bài thơ này ta thấy ngoài có lòng yeu nước cong có tình yêu quê hương chân thành sâu sắc.

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
31 tháng 10 2016 lúc 19:32

gianroikhocroi

 Linh Đan
4 tháng 11 2016 lúc 20:23

Các bạn ơi giúp mình phần C-Hoạt động luyện tập bài 2,3,4 với

Anh_Nguyễn_2652010
11 tháng 9 2022 lúc 17:28

Trả lời:

Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

-Nhân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động        -Câu thơ thứ 2 miêu tả tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.

Dung Phạm văn
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
25 tháng 12 2020 lúc 12:29

Tiếng suối chảy trong đêm yên tĩnh nghe trong trẻo như tiếng hát xa. Trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rồi xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp.

Biện pháp nghệ thuật: So sánh+ Động tả tĩnh.+ Tả cảnh khuya núi rừng chiến khu Việt Bắc.+ Tiếng suối trong trẻo rì rầm vọng đến như tiếng hát xa.+ gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống hơi ấm con người.

_ Nghệ Thuật: Tiểu đối,Điệp từ, nhân hoá. Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.

- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên? vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm với đất nước, lo cho vận mệnh của đất nước , lòng yêu nước sâu sắc.=> Tình yêu thiên nhiên + đất nước = chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống - hiện đại, .

Mai Anh Phạm
31 tháng 12 2021 lúc 20:35

NGU