Những câu hỏi liên quan
Ank Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 15:44

1: 

a: sin a=căn 3/2

\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\sqrt{1-\dfrac{3}{4}}=\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}\)

\(tana=\dfrac{\sqrt{3}}{2}:\dfrac{1}{2}=\sqrt{3}\)

cot a=1/tan a=1/căn 3

b: \(tana=2\)

=>cot a=1/tan a=1/2

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=5\)

=>cos^2a=1/5

=>cosa=1/căn 5

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

c: \(cosa=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)

tan a=5/13:12/13=5/12

cot a=1:5/12=12/5

Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
26 tháng 7 2020 lúc 20:27

a) \(=\left(sin^212+sin^278\right)+\left(sin^222+sin^268\right)+\left(sin^232+sin^278\right)=3.sin^290=3\)

HoàngPhúc123
Xem chi tiết
『 ՏɑժղҽՏՏ 』ILY ☂ [ H M...
7 tháng 7 2021 lúc 21:35

Ta có : P = sin3 α + cos3 α = ( sinα + cosα) - 3sin α.cosα(sinα + cosα)

Ta có (sin α + cos α) = sin2α + cos2α +  2sinα.cosα = 1 + 24/25 = 49/25.

Vì sin α + cosα > 0  nên ta chọn sinα + cosα = 7/5.

Thay   vào P ta được 

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Nhi Trần
Xem chi tiết
Văn Vân Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
31 tháng 7 2019 lúc 23:07

cái câu 1 kia lạ thật, phần phía trc có ngoặc thì phải nhân vs hạng tử nào đó chứ nhỉ? Và mk tính ra kq là \(-\cos^22\alpha\)

\(VT=\cos^4\alpha+\sin^4\alpha-2\cos^6\alpha-2\sin^6\alpha\)

\(=\sin^4\alpha\left(1-2\sin^2\alpha\right)-\cos^4\alpha\left(2\cos^2\alpha-1\right)\)

\(=\sin^4\alpha.\cos2\alpha-\cos^4\alpha.\cos2\alpha\)

\(=\cos2\alpha\left(\sin^2\alpha.\sin^2\alpha-\cos^4\alpha\right)\)

\(=\cos2\alpha.\left[\left(1-\cos^2\alpha\right)^2-\cos^4\alpha\right]\)

\(=\cos2\alpha.\left(1-2\cos^2\alpha\right)\)

\(=-\cos^22\alpha\)

2/ \(VT=\frac{1-\cos^2\alpha+\cos^2\alpha}{1+\sin2\alpha}=\frac{1}{1+\sin2\alpha}\)

\(VP=\frac{\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}-1}{\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}+1}=\frac{\frac{\sin\alpha-\cos\alpha}{\cos\alpha}}{\frac{\sin\alpha+\cos\alpha}{\cos\alpha}}=\frac{\sin\alpha-\cos\alpha}{\sin\alpha+\cos\alpha}\)

hmm, câu 2 có vẻ vô lí, bn thử nhân chéo lên mà xem, nó ko ra KQ = nhau đâu

Akai Haruma
31 tháng 7 2019 lúc 23:10

1)

\((\cos^4a+\sin ^4a)-2(\cos^6a+\sin ^6a)=(\cos ^4a+\sin ^4a)-2(\cos ^2a+\sin ^2a)(\cos ^4a-\cos ^2a\sin ^2a+\sin ^4a)\)

\(=(\cos ^4a+\sin ^4a)-2(\cos ^4a-\cos ^2a\sin ^2a+\sin ^4a)\)

\(=-(\cos ^4a-2\sin ^2a\cos ^2a+\sin ^4a)=-(\cos ^2a-\sin ^2a)^2=-\cos ^22a\)

(bạn xem lại đề. Nếu thay $(\cos ^4a+\sin ^4a)$ thành $3(\cos ^4a+\sin ^4a)$ thì kết quả thu được là $(\cos ^2a+\sin ^2a)^2=1$ như yêu cầu)

2) Sửa đề:

\(\frac{\sin ^2a-\cos ^2a}{1+2\sin a\cos a}=\frac{(\sin a-\cos a)(\sin a+\cos a)}{\sin ^2a+\cos ^2a+2\sin a\cos a}=\frac{(\sin a-\cos a)(\sin a+\cos a)}{(\sin a+\cos a)^2}\)

\(=\frac{\sin a-\cos a}{\sin a+\cos a}=\frac{\frac{\sin a}{\cos a}-1}{\frac{\sin a}{\cos a}+1}=\frac{\tan a-1}{\tan a+1}\)

Bạn lưu ý viết đề bài chuẩn hơn.

Akai Haruma
31 tháng 7 2019 lúc 23:17

3)

\(\sin ^4a+\cos ^4a-\sin ^6a-\cos ^6a=\sin ^4a+\cos ^4a-[(\sin ^2a)^3+(\cos ^2a)^3]\)

\(=\sin ^4a+\cos ^4a-(\sin ^2a+\cos ^2a)(\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a)\)

\(=\sin ^4a+\cos ^4a-(\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a)\)

\(=\sin ^2a\cos ^2a\) (đpcm)

4)

\(\frac{\cos a}{1+\sin a}+\tan a=\frac{\cos a}{1+\sin a}+\frac{\sin a}{\cos a}=\frac{\cos ^2a+\sin^2a+\sin a}{\cos a(1+\sin a)}=\frac{1+\sin a}{\cos a(1+\sin a)}=\frac{1}{\cos a}\)

5)

\(\frac{\tan a}{1-\tan ^2a}.\frac{\cot ^2a-1}{\cot a}=\frac{\tan a}{(tan a\cot a)^2-\tan ^2a}.\frac{\cot ^2a-1}{\cot a}\)

\(=\frac{\tan a}{\tan ^2a(\cot ^2a-1)}.\frac{\cot ^2a-1}{\cot a}=\frac{1}{\tan a\cot a}=\frac{1}{1}=1\)

-----------------------------------

Mấu chốt của các bài này là bạn sử dụng 2 công thức sau:

1. \(\sin ^2x+\cos^2x=1\)

2. \(\tan x.\cot x=1\)

Trần Đức Đạt
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
18 tháng 7 2015 lúc 21:21

thay tan a  = sina / cos a vào VT ta có 

         \(\frac{1-tana}{1+tana}=\frac{1-\frac{sina}{cosa}}{1+\frac{sina}{cosa}}=\frac{\frac{cosa-sina}{cosa}}{\frac{cosa+sina}{cosa}}=\frac{cosa-sina}{cosa+sina}\)

Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 18:16

Lời giải:
\(M=\frac{\frac{\sin a}{\cos a}+1}{\frac{\sin a}{\cos a}-1}=\frac{\tan a+1}{\tan a-1}=\frac{\frac{3}{5}+1}{\frac{3}{5}-1}=-4\)

\(N = \frac{\frac{\sin a\cos a}{\cos ^2a}}{\frac{\sin ^2a-\cos ^2a}{\cos ^2a}}=\frac{\frac{\sin a}{\cos a}}{(\frac{\sin a}{\cos a})^2-1}=\frac{\tan a}{\tan ^2a-1}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{3^2}{5^2}-1}=\frac{-15}{16}\)

Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 15:43

Lớp 9 nên coi như các góc này đều nhọn

a.

\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{15}{17}\)

\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{8}{15}\)

\(cota=\dfrac{1}{tana}=\dfrac{15}{8}\)

b.

\(1+cot^2a=\dfrac{1}{sin^2a}\Rightarrow sina=\dfrac{1}{\sqrt{1+cot^2a}}=\dfrac{4}{5}\)

\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{3}{5}\)

\(tana=\dfrac{1}{cota}=\dfrac{4}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 23:17

a) \(\cos=\sqrt{1-\sin^2}=\sqrt{1-\dfrac{64}{289}}=\dfrac{15}{17}\)

\(\tan=\dfrac{\sin}{\cos}=\dfrac{8}{17}:\dfrac{15}{17}=\dfrac{8}{15}\)

\(\cot=\dfrac{\cos}{\sin}=\dfrac{15}{17}:\dfrac{8}{17}=\dfrac{15}{8}\)