Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
31 tháng 7 2017 lúc 21:32

\(2>1,\left(9\right)\)

\(\Rightarrow\)Không thể chứng minh \(2=1,\left(9\right)\)

Vậy...

Bình luận (5)
Ngô Minh Toàn
31 tháng 7 2017 lúc 21:33

lam sao bang nhau duoc, it nhat phai chenh 0,0000........0001

Bình luận (0)
Nguyên
31 tháng 7 2017 lúc 22:14

Mik có cách c/m vô cùng thú vị

đặt A=1,999...999

10.A=19,999...999=18+A(tức là =18+1,99..9)

=> 10A-A=9A=18=>A=2(ĐPCM).

tik mik nhé

Bình luận (2)
Trần Thị Hà Phương Trần
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
15 tháng 1 2022 lúc 8:38

B

Bình luận (0)
Đặng Thị Lan Anh
15 tháng 1 2022 lúc 8:40

B

Bình luận (0)
Elizabeth Diệp
15 tháng 1 2022 lúc 8:41

B nha bạn

Bình luận (0)
Do ThuTrang
Xem chi tiết
OOOĐỒ DỐI TRÁ OOO
25 tháng 10 2016 lúc 20:22

1,999

3,456

5,756

12,323

12,364

nhae

Bình luận (0)
shi nit chi
25 tháng 10 2016 lúc 20:22

Thứ tự từ bé đến lớn la:

          1,999;3,456;5,756;12;323;12,364

chuc bn hoc tốt!

nhae@

hihi

Bình luận (0)
Lê Quang Anh
25 tháng 10 2016 lúc 20:23

1,999;3,456;5,756;12,323;12,364

Bình luận (0)
banhbaomo
Xem chi tiết
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 7 2018 lúc 8:31

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1.1999}}+\dfrac{1}{\sqrt{2.1998}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{1999.1}}>\dfrac{1}{\dfrac{1+1999}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{2+1998}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{1999+1}{2}}\)

\(=\dfrac{1}{1000}+\dfrac{1}{1000}+...+\dfrac{1}{1000}=1,999\)

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
25 tháng 8 2017 lúc 17:26

nếu đã cho lai-bil=6 thì la1-b1l+...+la999-b999l có tận cùng là 4 chứ

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
25 tháng 8 2017 lúc 18:00

Hướng giải như này: Giả sử có k cặp ai bi có giá trị tuyệt đối của hiệu bằng 6. Khi đó tổng đã cho bằng 6k+999-k=5k+999

Mình đang cần chứng minh k chẵn.

Bình luận (0)
Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
3 tháng 2 2016 lúc 15:23

\(S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^n}\)

\(\Rightarrow2S=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{n-1}}\)

\(\Rightarrow2S-S=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{n-1}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+..+\frac{1}{2^n}\right)=2-\frac{1}{2^n}\)

\(\Rightarrow S=2-\frac{1}{2^n}>1,999=\frac{1999}{1000}\Rightarrow\frac{1}{2^n}>2-\frac{1999}{1000}=\frac{1}{1000}\Rightarrow\frac{1}{2^n}>\frac{1}{1000}\)

=>2n>1000

mà n là số nguyên dương nhỏ nhất=>n=10 (210=1024>1000)

vậy n=10

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
8 tháng 8 2019 lúc 18:27

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si:

\(\frac{1}{\sqrt{1\cdot1999}}\ge\frac{1}{\frac{1+1999}{2}}=\frac{1}{1000}\)

Vì dấu "=" không xảy ra nên \(\frac{1}{\sqrt{1\cdot1999}}>\frac{1}{1000}\)

Tương tự ta có : \(\frac{1}{\sqrt{2\cdot1998}}>\frac{1}{1000};...;\frac{1}{\sqrt{1999\cdot1}}>\frac{1}{1000}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1\cdot1999}}+\frac{1}{\sqrt{2\cdot1998}}+...+\frac{1}{\sqrt{1999\cdot1}}>\frac{2000}{1000}=2>1,999\)

Vậy...

Bình luận (0)
banhbaomo
Xem chi tiết