Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 13:03

a)

b)

c) Vì góc xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh nên Oy và Oy’ là hai tia đối nhau; Ox và Ox’ là hai tia đối nhau

\( \Rightarrow \widehat {xOy}\) và \(\widehat {xOy'}\) là hai góc kề bù; \(\widehat {xOy'}\) và \(\widehat {x'Oy'}\) là hai góc kề bù

\( \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {xOy'} = 180^\circ \); \(\widehat {xOy'} + \widehat {x'Oy'} = 180^\circ \) ( tính chất 2 góc kề bù)

\( \Rightarrow \)\(\widehat {xOy} = \widehat {x'Oy'}\) (đpcm)

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Isolde Moria
3 tháng 10 2016 lúc 17:46

O 1 2 3

Giả thiếtGóc O1 và góc O3 đối đỉnh
Kết luậnGóc O1 = Góc O3

C/m :

Ta có :

\(\begin{cases}\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\\\widehat{O_3}+\widehat{O_2}=180^0\end{cases}\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{O_1}=180^0-\widehat{O_2}\\\widehat{O_3}=180^0-\widehat{O_2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\left(đpcm\right)\)

 

Alex Queeny
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
3 tháng 8 2015 lúc 20:37

GT KL đường thẳng a;b cắt nhau tại O góc O 1 và O 2 đối đỉnh góc O góc O 1 = 2 a b O 1 2 3

Vì góc O1 và góc O kề bù => O+ O= 180o

Góc góc O2 và góc O kề bù => O+ O= 180o

=>  O1  =  O2

Bi Pham
2 tháng 9 2020 lúc 8:09

y' x x' y O 1 2 3 4

Khách vãng lai đã xóa
Bi Pham
2 tháng 9 2020 lúc 8:35

gtklxox' và y'oy đối đỉnh xoy'và x'oy đối đỉnhxoy=y'oy xoy'=x'oyta có: O1+O2=180 (kề bù)O3+O2=180(kề bù)-->O1+O2=03+O2-->O3=O1+,O3+O4=180(KỀ BÙ)O1+O4=180(KỀ BÙ)O3+O4=O1+O4-->O3=O1

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 17:50

Nguyễn Thị MInh Huyề
Xem chi tiết
Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
28 tháng 9 2021 lúc 20:29

undefinedundefinedtham khảo nek bn

Khách vãng lai đã xóa
bùi tiến long
Xem chi tiết
xubi_nana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 0:08

a: 

GTgóc AOB và góc COD là hai góc đối đỉnh
KLgóc AOB=góc COD

b: 

GTa\(\perp\)b, c\(\perp\)b
KLa//c

 

Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 14:30

Bài 1:
 

GT\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0;\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)
KL\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{A}=90^0-\widehat{B}\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 23:42

Giả sử \(\widehat {{O_1}},\widehat {{O_3}}\) cùng bù với góc \(\widehat {{O_2}}\). Ta được:

\(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} = 180^\circ ;\widehat {{O_3}} + \widehat {{O_2}} = 180^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {{O_1}} =180^\circ -\widehat {{O_2}};  \widehat {{O_3}}=180^\circ -\widehat {{O_2}}\)

\( \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\) (đpcm)