Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hậu Trần Đoàn Thanh
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 7 2021 lúc 10:15

a) Ta có: \(\angle KAC=\angle KBC=90-\angle ACB=\angle HAC\)

mà \(AC\bot HK\Rightarrow\) H và K đối xứng với nhau qua AC

b) Ta có: \(\angle BEM+\angle BDM=90+90=180\Rightarrow BEMD\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle BED=\angle BMD=90-\angle DBM\)

Tương tự \(\Rightarrow MEFC\) nội tiếp \(\Rightarrow\angle FEC=\angle FMC=90-\angle MCA\)

mà \(\angle DBM=\angle MCA\) (ABMC nội tiếp)

\(\Rightarrow\angle BED=\angle CEF\) mà B,E,C thẳng hàng \(\Rightarrow D,E,F\) thẳng hàng

c) Ta có: \(\angle NKM=\angle BKM=\angle BCM=\angle EFM=\angle NFM\)

\(\Rightarrow MFKN\) nội tiếp mà \(MF\parallel NK(\bot AC)\)

\(\Rightarrow MFKN\) là hình thang cân \(\Rightarrow\angle MNH=\angle FKH=\angle FHK\) (K và H đối xứng qua AC)

\(\Rightarrow HF\parallel NM\) mà \(FM\parallel NH\) \(\Rightarrow MNHF\) là hình bình hành

có MN và HF là 2 đường chéo cắt nhau tại I

\(\Rightarrow I\) là trung điểm MHundefined

 

Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 3 2020 lúc 20:38

O A B C M K H E d P F I

1) Dễ thấy \(\widehat{HCB}=\widehat{ACB}=90^o\)

tứ giác CBKH có \(\widehat{HKB}=\widehat{HCB}=90^o\)nên là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{HCK}=\widehat{HBK}\)( 1 )

Mà \(\widehat{ACM}=\widehat{ABM}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AM}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\widehat{ACM}=\widehat{ACK}\)

2) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BEC\)có :

AM = BE ; AC = BC ; \(\widehat{MAC}=\widehat{CBE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BEC\)( c.g.c )

\(\Rightarrow MC=EC\)

Ta có : \(\widehat{CMB}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}=45^o\)

Suy ra \(\Delta ECM\)vuông cân tại C

3) Ta có : \(\frac{AP.MB}{AM}=R=OB\Rightarrow\frac{AP}{MA}=\frac{OB}{MB}\)

Xét \(\Delta APM\)và \(\Delta OBM\), ta có :

\(\frac{AP}{MA}=\frac{OB}{MB}\)\(\widehat{PAM}=\widehat{MBO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{AM}\)

\(\Rightarrow\Delta APM\approx\Delta BOM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\Delta APM\)cân tại P ( vì \(\Delta BOM\)cân tại O )

\(\Rightarrow PA=PM\)

Gọi giao điểm của BM và ( d ) là F ; giao điểm của BP với HK là I

Xét tam giác vuông AMF có PA = PM nên PA = PM = PF

Theo định lí Ta-let, ta có :

\(\frac{HI}{FP}=\frac{BI}{BP}=\frac{KI}{AP}\Rightarrow HI=KI\)

vì vậy PB đi qua trung điểm của HK

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 10:57

1: góc BCA=1/2*180=90 độ

góc HKB+góc HCB=180 độ

=>HCBK nội tiếp

2: góc ACM=1/2*sđ cung AM

góc ACK=góc HCK=góc MBA=1/2*sđ cung AM

=>góc ACM=góc ACK

chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:53

a: ΔOBC cân tại O

mà OM là trung tuyến

nên OM vuông góc BC

ΔOAC cân tại O

mà ON là trung tuyến

nên ON vuông góc AC

Vì góc OMC+góc ONC=180 độ

nên OMCN nội tiếp

Hoàng Thảo Phương
Xem chi tiết
Kim Minjeong
Xem chi tiết
Kim Minjeong
18 tháng 12 2023 lúc 0:11

Di*k_{m}*C là điểm C nhó vì do bị lỗi phông chữ mong mng thông cảm vs ạ🥺

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 8:31

loading...  loading...  loading...  loading...  

Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
hatsune miku
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2019 lúc 9:46

a, Chứng minh được  H C B ^ = H K B ^ = 90 0

b,  A C K ^ = H B K ^  (CBKH nội tiếp)

Lại có:  A C M ^ = H B K ^ = 1 2 s đ A M ⏜

=>  A C M ^ = A C K ^

c, Chứng minh được:

DMCA = DECB (c.g.c) => MC = CE

Ta có:  C M B ^ = C A B ^ = 1 2 s đ C B ⏜ = 45 0

=> DMCE vuông cân tại C

d, Gọi  P B ∩ H K = I

Chứng minh được DHKB đồng dạng với DAMB (g.g)

=>  H K K B = M A M B = A P R => H K = A P . B K R

Mặt khác: ∆BIK:∆BPA(g.g) => (ĐPCM)