Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh ngọc
Xem chi tiết
Linh Linh
4 tháng 6 2021 lúc 22:54

gọi x là vận tốc của ô tô

y là vận tốc của xe máy (km/h) (x>y>0)

sau 4h 2 xe gặp nhau nên tổng quãng đường AB bằng:

AB= 4.x+4.y = 4.(x+y) (km)

nên thgian ô tô và xe máy đi hết AB lần lượt là:

Vuy năm bờ xuy
5 tháng 6 2021 lúc 1:15

Gọi thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là x (h) (x>4)

thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là y (h) (y>4)

Trong 1 giờ xe máy đi được \(\dfrac{1}{x}\) (quãng đường)

Trong 1 giờ ô tô đi được \(\dfrac{1}{y}\) (quãng đường)

Trong 1 giờ hai xe đi được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Mà thời gian ô tô về đến A sớm hơn xe máy về đến B là 6 giờ nên: \(x-y=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\x-y=6\end{matrix}\right.\)             \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x-6}=\dfrac{1}{4}\\y=x-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-14x+24=0\\y=2-6\end{matrix}\right.\)(ĐK:\(x\ne6\))             \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\)(TM)

Vậy thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là 12 giờ

thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là 6giờ

-Chúc bạn học tốt-

 

 

 

 

 

 

Shuu
Xem chi tiết
Tran Nguyen Linh Chi
22 tháng 9 2021 lúc 13:00

trình tự các ribonucleotit trong phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên là:

5'AUG XAU GXA UAX GTU TAA 3'

 

Mèocute
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 8:57

1.

$(m^2-m-1)x-5m=(3-m)x$

$\Leftrightarrow (m^2-m-1+m-3)x=5m$

$\Leftrightarrow (m^2-4)x=5m$

$\Leftrightarrow (m-2)(m+2)x=5m$

Nếu $m=-2$ thì $0x=-10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m=2$ thì $0x=10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m\neq \pm 2$ thì pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{5m}{(m-2)(m+2)}$

 

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 9:07

2. 

$m^2x+mx+x-m-2=0$

$\Leftrightarrow x(m^2+m+1)=m+2$

Vì $m^2+m+1=(m+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow m^2+m+1\neq 0$

Do đó pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{m+2}{m^2+m+1}$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Cao Văn Đạt
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 23:26

Lời giải:

Đẳng thức \(\Leftrightarrow \frac{n!}{(n-2)!}-\frac{(n+1)!}{(n-1)!2!}=5\)

\(\Leftrightarrow n(n-1)-\frac{n(n+1)}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow n^2-3n-10=0\Leftrightarrow (n-5)(n+2)=0\)

Vì $n$ tự nhiên nên $n=5$. Đáp án B.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:42

Chọn B

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 7 2021 lúc 16:16

Có \(2!=2\) cách xếp 2 người nhóm 1 kề nhau

Có \(3!=6\) cách xếp 3 người nhóm 2 kề nhau

Coi 2 người nhóm 1 là 1 bó và 3 người nhóm 2 là 1 bó (chiếm 5 vị trí nên còn 2 vị trí trống trong 7 vị trí)

Chọn 2 vị trí trong 4 vị trí: \(A_4^2=12\) cách

Theo quy tắc nhân có: \(2.6.12=144\) cách

Akai Haruma
11 tháng 7 2021 lúc 18:58

Bạn lưu ý chuyển bài toán vào đúng mục xác suất trong toán 11, không phải hàm số lượng giác.

 

Akai Haruma
11 tháng 7 2021 lúc 19:33

Lời giải:
Gọi số có 3 chữ số phân biệt được lập từ $0,1,2,3$ là $\overline{a_1a_2a_3}$.

$A$ là tập hợp các số $\overline{a_1a_2a_3}$ mà $a_1$ có thể bằng $0,1,2,3$

$B$ là tập hợp các số $\overline{a_1a_2a_3}$ mà $a_1\neq 0$ (chính là số thỏa đề)

$C$ là tập các số $\overline{a_1a_2a_3}$ mà $a_1=0$

Tại tập $A$ thì mỗi số $0,1,2,3$ xuất hiện $18$ lần ở 3 vị trí hàng chục, trăm, đơn vị. 

Tổng chữ số tập $A$:

$\frac{1}{3}.18(0+1+2+3)(10^2+10+1)=3996$

Tổng chữ số tập $C$ là:

$012+021+013+031+023+032=132$

Tồng các chữ số tập $B$ là:

$3996-132=3864$

Tổng các chữ số tập $B$:

$11988-132=11856$

Akai Haruma
11 tháng 7 2021 lúc 19:34

Một hướng khác là bạn có thể viết ra $18$ số thỏa mãn đề và cộng lại với nhau.

Ngoc Bich
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khánh
4 tháng 2 2016 lúc 18:51

1000 thì phải duyệt nhé!

Nguyễn Thị Thúy Hường
4 tháng 2 2016 lúc 19:10

C=gì vậy bn

ĐỖ NGUYỄN NHẬT MINH
4 tháng 2 2016 lúc 19:28

1000 đúng ko

Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết