Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2019 lúc 15:43

Ta có A 1 ^ + A 2 ^ = B 1 ^ + B 2 ^ = 180 ° ⇒ 2 A 1 ^ + 2 A 2 ^ = 2 B 1 ^ + 2 B 2 ^  (1)

Mặt khác: A 1 ^ − 2 A 2 ^ = B 1 ^ − 2 B 2 ^  (2)

Cộng từng vế các đẳng thức (1) và (2) được  3 A 1 ^ = 3 B 1 ^ ⇒ A 1 ^ = B 1 ^

=> a // b vì có cặp góc so le trong bằng nhau

Bình luận (0)
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 3 2018 lúc 18:19

2.

\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) ( đúng )

Tương tự.......................

Bình luận (0)
Ngô Thị Anh Minh
20 tháng 3 2018 lúc 19:22

1. Xét hiệu : \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-a}{ab}\)

Lại có: b - a < 0 ( a > b)

ab >0 ( a>0, b > 0)

\(\Rightarrow\dfrac{b-a}{ab}< 0\)

Vậy: \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}\)

2. Xét hiệu : \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}-2ab=\dfrac{a^2+2ab+b^2-4ab}{2}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2}\ge0\)

Vậy : \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\ge2ab\) Xảy ra đẳng thức khi a = b

3. Xét hiệu : \(\dfrac{a^2+b^2}{2}-ab=\dfrac{a^2+b^2-2ab}{2}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2}\ge0\)

Vậy : \(\dfrac{a^2+b^2}{2}\ge ab\) Xảy ra đẳng thức khi a = b

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 14:37

Ta có: B ^ 1 + B ^ 2 = 180 0 . ( Kề bù), mà  B ^ 1 = 1 2 B ^ 2  nªn  B ^ 1 = 180 0 : 3 = 60 0

⇒ A ^ 1 = B ^ 1 = 60 0

Do đó a//b ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Trần Trúc Phương
Xem chi tiết
Đào Minh	Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 10 2023 lúc 12:13

a) P = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰¹

= (1 + 3 + 3²) + (3³ + 3⁴ + 3⁵) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰¹)

= 13 + 3³.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3 + 3²)

= 13 + 3³.13 + ... + 3⁹⁹.13

= 13.(1 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 13

Vậy P ⋮ 13

b) B = 1 + 2² + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰

= (1 + 2² + 2⁴) + (2⁶ + 2⁸ + 2¹⁰) + ... + (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹⁸ + 2²⁰²⁰)

= 21 + 2⁶.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2²⁰¹⁶.(1 + 2² + 2⁴)

= 21 + 2⁶.21 + ... + 2²⁰¹⁶.21

= 21.(1 + 2⁶ + ... + 2²⁰¹⁶) ⋮ 21

Vậy B ⋮ 21

c) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)

= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)

= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30

= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)

= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

d) A = 1 + 4 + 4² + ... + 4⁹⁸

= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵) + ... + (4⁹⁷ + 4⁹⁸ + 4⁹⁹)

= 21 + 4³.(1 + 4 + 4²) + ... + 4⁹⁷.(1 + 4 + 4²)

= 21 + 4³.21 + ... + 4⁹⁷.21

= 21.(1 + 4³ + ... + 4⁹⁷) ⋮ 21

Vậy A ⋮ 21

e) A = 11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + ... + 11 + 1

= (11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + 11⁶ + 11⁵) + (11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1)

= 11⁵.(11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1) + 16105

= 11⁵.16105 + 16105

= 16105.(11⁵ + 1)

= 5.3221.(11⁵ + 1) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

Bình luận (0)
Kim Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 12 2017 lúc 0:47

Lời giải:

Gọi PT đường thẳng $AB$ là: \(y=ax+b\)

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} -2=a.1+b\\ -4=a.2+b\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=-2\\ b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=-2x\)

Xét điểm O(0;0) thấy \(0=-2.0\Rightarrow O\in (AB)\)

Do đó O,A,B thẳng hàng

b) Gọi phương trình đường thẳng AB là: \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3=a.1+b\\ -6=a(-2)+b\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=3\\ b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=3x\)

Xét điểm O(0;0) có \(0=3.0\Rightarrow O\in (AB)\)

Xét điểm C(-1;-3) có \(-3=3.(-1)\Rightarrow C\in (AB)\)

Do đó O, A, B, C thẳng hàng.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:41

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:

\({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\)\( \Rightarrow \cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)

Mà \(\sin A = \sqrt {1 - {{\cos }^2}A} \).

\( \Rightarrow \sin A = \sqrt {1 - {{\left( {\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}} \right)}^2}}  = \sqrt {\frac{{{{(2bc)}^2} - {{({b^2} + {c^2} - {a^2})}^2}}}{{{{(2bc)}^2}}}} \)

\( \Leftrightarrow \sin A = \frac{1}{{2bc}}\sqrt {{{(2bc)}^2} - {{({b^2} + {c^2} - {a^2})}^2}} \)

Đặt \(M = \sqrt {{{(2bc)}^2} - {{({b^2} + {c^2} - {a^2})}^2}} \)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow M = \sqrt {(2bc + {b^2} + {c^2} - {a^2})(2bc - {b^2} - {c^2} + {a^2})} \\ \Leftrightarrow M = \sqrt {\left[ {{{(b + c)}^2} - {a^2}} \right].\left[ {{a^2} - {{(b - c)}^2}} \right]} \\ \Leftrightarrow M = \sqrt {(b + c - a)(b + c + a)(a - b + c)(a + b - c)} \end{array}\)

Ta có: \(a + b + c = 2p\)\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b + c - a = 2p - 2a = 2(p - a)\\a - b + c = 2p - 2b = 2(p - b)\\a + b - c = 2p - 2c = 2(p - c)\end{array} \right.\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow M = \sqrt {2(p - a).2p.2(p - b).2(p - c)} \\ \Leftrightarrow M = 4\sqrt {(p - a).p.(p - b).(p - c)} \\ \Rightarrow \sin A = \frac{1}{{2bc}}.4\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \\ \Leftrightarrow \sin A = \frac{2}{{bc}}.\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \end{array}\)

b) Ta có: \(S = \frac{1}{2}bc\sin A\)

Mà \(\sin A = \frac{2}{{bc}}\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} \)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow S = \frac{1}{2}bc.\left( {\frac{2}{{bc}}\sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} } \right)\\ \Leftrightarrow S = \sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} .\end{array}\)

Bình luận (0)
Pain
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 11:20

Xét VP: (a3+b3)(a2+b2) - (a+b)

= a5 + b5 + a3b2 + a2b3 - (a+b)

= a5 + b5 + a2b2(a+b) - (a+b)

= a5 + b5 + (a+b) - (a+b)

= a5 + b5 = VP (đpcm)

Bình luận (1)