Những câu hỏi liên quan
Lê Tấn Thành
Xem chi tiết
Fan Anime
24 tháng 7 2020 lúc 10:03

Ủa, là hóa mà?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khải Duy
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 13:15

a)

$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)

$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)

$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)

b)

$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)

$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)

$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)

c)

$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)

$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)

$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)

Bình luận (0)
Đỗ Đức Toàn
Xem chi tiết
gfffffffh
4 tháng 2 2022 lúc 22:44

Ra lẻ mà bài ko cho ĐK j để suy ra á

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2017 lúc 15:22

Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

  Đề kiểm tra Hóa học 8

Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:25

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

Bình luận (1)
TV Hacker
18 tháng 12 2021 lúc 16:39

có cái nịt

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 13:48

Đáp án A

Khối lượng kẽm tăng lên chính bằng chênh lệch giữa khối lượng kẽm tan ra và kim loại X bám vào

Bình luận (0)
Trần Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 8:05

- Gọi công thức chung của hai muối là : \(M_2\left(SO_4\right)_n\)

\(PTHH:M_2\left(SO_4\right)_n+nBaCl_2\rightarrow nBaSO_4+2MCl_n\)

................0,03/n..................................0,03................

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{n}=\dfrac{3,82}{2M+96n}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{47}{3}n\)

\(1< n< 2\)

\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< \dfrac{47}{3}n< \dfrac{94}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< M< \dfrac{94}{3}\)

Nên A và B có thể là : Na và Mg .

- Gọi Na2SO4 và MgSO4 có mol là a, b .

b, \(BT_{SO_4^{-2}}=a+b=0,03\)

\(PTKL:142a+120b=3,82\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na2SO4}=1,42g\\m_{MgSO4}=2,4g\end{matrix}\right.\)

a, \(m_{MCl}=m_{NaCl}+m_{MaCl2}=2,485g\)

 

Bình luận (0)
Mai Vũ Thị Thanh
9 tháng 5 2021 lúc 8:05

Câu b á thiếu dữ kiện nhe (mk bổ sung thêm là 2 kl này phải cùng vị trị chu kì )

a) PTHH: A2SO4+BaCl2 \(\rightarrow\) 2ACl+BaSO4

              BSO4+BaCl2 \(\rightarrow\) BCl2+BaSO4
nBaCl2 = nBaSO4 = \(\dfrac{6.99}{233}\) = 0,03mol
\(\Rightarrow\)mBaCl2 = 0,03.208 =  6,24g.

b)mhh =3,82g
nSO4(2-)=0,03mol
-Nếu hh chỉ có A2SO4, MA2SO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_A=15,67\)
-Nếu hh chỉ có BSO4, MBSO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_B=31,33\)
Mà hh có cả A2SO4 và BSO4 nên
15,67 Mà A,B ở cùng chu kỳ nên A là Na (23) và B là Mg (24)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2018 lúc 17:38

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 11:37

Đáp án A

Quá trình điện phân: M2+ + 2e → M

Có: ne = I.t/F = 3.1930/96500 = 0,06 mol

=> nM = ½ ne = 0,03 mol

=> MM = 1,92: 0,03 = 64 (g/mol) => Cu

Bình luận (0)