cần dung bao nhiêu lít khí o2 ở đktc để đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam cacbon tạo ra co2
cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol cacbon thành khí cacbonic Co2?(biết vo2=1/5vkk)
\(n_C=0,5\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ n_{O_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ Mà:V_{O_2}=\dfrac{1}{5}V_{kk}\Leftrightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.11,2=56\left(lít\right)\)
nC = 2.4/12 = 0.2 mol
C + O2 -to-> CO2
0.2__0.2
VKK = 5VO2 = 5*0.2*22.4 = 22.4 (l)
Câu 1.Đốt cháy hoàn toàn 2 gam một mẩu than có lẫn tạp chất, thu được 3,36 lít khí CO2 ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của cacbon có trong mẩu than là bao nhiêu?
Câu 2.Cần dùng bao nhiêu gam Al tác dụng với dung dịch HCl, thì thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc)?
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,15<-----------0,15
=> \(\%C=\dfrac{0,15.12}{2}.100\%=90\%\)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2<-------------------0,3
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
Câu 1.
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
0,15 0,15
\(m_C=0,15\cdot12=1,8g\)
\(\%C=\dfrac{1,8}{2}\cdot100\%=90\%\)
Câu 2.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,3
\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)
thể tích không khí tối thiểu (ở đktc, oxi chiếm 80% thể tích không khí) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 gam cacbon (tạo khí cacbonic) là bao nhiêu?
Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic đều chứa hai liên kết π và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho m gam E tác dụng với dung dịch N a H C O 3 (dư), sinh ra V lít khí C O 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O 2 , thu được H 2 O và 5 V 3 lít khí C O 2 (đktc). Cho 0,10 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 15,52 gam
B. 9,76 gam
C. 11,96 gam
D. 13,72 gam
Thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu để đốt cháy hoàn toàn 18g cacbon.( Biết khí oxi chiếm \(\dfrac{1}{5}\) thể tích không khí). Tính thể tích CO2 tạo thành( ở đktc)
C+O2-to>CO2
1,5--1,5 -----1,5mol
n C=\(\dfrac{18}{12}\)=1,5 mol
=>Vkk=1,5.22,4.5=168l
=>VCO2=1,5.22,4=33,6l
nC = 18/12 = 1,5 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 1,5 ---> 1,5 ---> 1,5
VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
Vkk = 33,6 . 5 = 168 (l)
VCO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.05.0.05...0.05\)
\(\Rightarrow Sdư\)
\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1..0.1\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được S dư.
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)
a, Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
b, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)