nC = 2.4/12 = 0.2 mol
C + O2 -to-> CO2
0.2__0.2
VKK = 5VO2 = 5*0.2*22.4 = 22.4 (l)
nC = 2.4/12 = 0.2 mol
C + O2 -to-> CO2
0.2__0.2
VKK = 5VO2 = 5*0.2*22.4 = 22.4 (l)
cho hỗn hợp khí CO và CO2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 1g chất kết tủa trắng , nếu cho hỗn hợp khí này đi qua CuO nung nóng dư thì được 0,64g 1 kim loại màu đỏ
a viết PTHH
b, tính thành phần % các khí trong hỗn hợp ban đầu
c, tính thể tích O2 cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên(đktc)
đốt cháy hoàn toàn 15,5 gam (p) tính khối lượng của sản phẩm tạo thành và thrrt tích khí Oxi cần dùng ở (đktc)
âu 4: Đốt cháy 5,4g nhôm hoàn toàn trong lọ đựng khí oxi.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng.
c. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra.
d. Tính lượng KMnO4 đã dung để điều chế được lượng oxi trên.
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi.
b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
bt rằng khí etilen \(C_2H_4\) cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi \(O_2\) , sinh ra khí các bon đioxit CO2 và nc
a)lâp phương trình hóa học của phản ứng
b) cho bt tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt vs số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit
giữa cacbon và khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbonic
Viết sơ đồ phản ứng hóa học
Điề kiện để xảy ra phản ứng trên là gì?
Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng hóa học xảy ra
Đề xuất phương án để than cháy nhanh và hiệu quả cao hơn
Trong lò than cháy xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong ko khí tạo ra khí cacbonic
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi?
b) Ghi lại phương trình chữ phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon dioxit.
STT | QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÓA HỌC | PHƯƠNG TRÌNH CHỮ |
1 | Đun nóng đường saccarozơ trong oxi không khí, đường bị cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước. |
|
2 | Than cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic. |
|
3 | Đá vôi bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo thành vôi sống và khí cacbonic. |
|
4 | Parafin (nến) cháy trong oxi không khí, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. |
|
5 | Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, hỗn hợp cháy sáng lên và chuyển thành chất màu xám (sắt(II) sunfua). |
|
6 | Lưu huỳnh cháy trong oxi không khí tạo ra chất khí mùi hắc (lưu huỳnh đioxit). |
|
7 | Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và áp suất cao, khí nitơ và khí hiđro phản ứng với nhau để tạo thành khí amoniac. |
|
8 | Dưới tác dụng của chất diệp lục trong lá cây xanh và ánh sáng mặt trời, khí cacbonic và hơi nước phản ứng với nhau tạo thành đường glucozơ và khí oxi. |
|
9 | Khí hiđro cháy trong khí oxi tạo thành hơi nước. |
|
10 | Viên kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric, thu được khí hiđro và dung dịch chứa muối kẽm clorua. |
|