Những câu hỏi liên quan
Pm Tm
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 13:04

Ta có tam giác ABC cân tại A

-> góc B = Góc C

mà góc B = 50 độ

-> góc C = 50 độ

Xét tam giác ABC có

góc A + góc B + góc C= 180 độ ( định lý tổng 3 góc trong tam giác)hay    góc A + 50 + 50= 180 độ

          góc A+ 100=180

          góc A         = 180-100

          góc A         = 80 độ

Bình luận (0)
👉Vigilant Yaksha👈
4 tháng 2 2021 lúc 13:23

Xét​ tam giác​ ABC câ​n tại​ A có: 

<B=<C=50 đ​ộ

=> <A= 180 đ​ộ​ -(<B+ <C)( Tổng​ 3 góc​ trong của​ tam giác​)

=> <A= 180 đ​ộ​ -2.50 đ​ộ​= 80 đ​ộ

P/S: cái​ "<" là​ chỉ​ góc nha bn

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2018 lúc 7:48

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 9:29

lỗi

Bình luận (0)
⳽Ꚕιŋɛƙα❀
30 tháng 1 2022 lúc 9:32

Lỗi r bạn ;-;

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 1 2022 lúc 9:36

Lỗi

Bình luận (0)
Phạm Kim Chi
Xem chi tiết
subjects
3 tháng 1 2023 lúc 14:23

-       Vì ∆ABC cân tại A, nên AB và AC là 2 cạnh bên

ð AB = AC = 2cm

-       Vì ∆ABC cân tại A, nên góc B = góc C = 45 độ (2 góc đáy của một tam giac)

Ta có : góc A + góc B + góc C = 180 độ (tổng 3 góc trong một tam giac)

Góc A + 45 độ + 45 độ = 180 độ

ð Góc A = 180 độ - 45 độ - 45 độ

ð Góc A = 90

 

Nhận xét về ∆ABC :

Tam giác ∆ABC là tam giác vuông (vuông và cân tại A)

Bình luận (0)
Trương Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Kagamine Rin
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
10 tháng 5 2017 lúc 20:25

Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)

\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)

\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)

Bình luận (0)
Quỳnh Như
16 tháng 7 2017 lúc 9:33

nếu số đo (độ) các góc của tam giác ABC là A , B , C (độ) thì theo điều kiện bài ra và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{7}=\dfrac{A+B+C}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)

vậy : A = 3 . 12 = 36

B = 5 . 12 = 60

C = 7 . 12 = 84

=> A = 36 (độ) ; B = 60 (độ) ; C = 84 (độ)

Bình luận (0)
le tra my
25 tháng 11 2017 lúc 15:35

Gọi số đo của các góc A,B,C trong tam giác ABC lần lượt là là a,b,c

Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và tổng ba góc là 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)

+) Nếu \(\dfrac{a}{3}=12\)⇒ a= 36o

+)Nếu \(\dfrac{b}{5}\)=12⇒b=60o

+)Nếu \(\dfrac{c}{7}\)=12⇒c=84o

Vậy góc A bằng 36o, góc B bằng 60o, góc C bằng 84o

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2019 lúc 2:36

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:16

a) Tam giác ABC cân tại nên: \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 70^\circ \).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên: \(\widehat {BAC} = 180^\circ  - 70^\circ  - 70^\circ  = 40^\circ \).

b) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông AEC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     \(\widehat A\) chung.

Vậy \(\Delta ADB = \Delta AEC\)(cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra: BD = CE ( 2 cạnh tương ứng).

c) Trong tam giác ABC có H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên H là trực tâm trong tam giác ABC hay AF vuông góc với BC.

Xét hai tam giác vuông AFB và AFC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AF chung.

Vậy \(\Delta AFB = \Delta AFC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra: \(\widehat {FAB} = \widehat {FAC}\) ( 2 góc tương ứng) hay \(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}\).

Vậy tia AH là tia phân giác của góc BAC.

Bình luận (0)