Viết các phép tính sau dưới dạng luỹ thừa của 1 tích
\(\left(2+3\right)^4.4^2\)
\(5^2.2^2.4\)
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng luỹ thừa của \(a\) :
a) \({\left( {\frac{8}{9}} \right)^3} \cdot \frac{4}{3} \cdot \frac{2}{3}\) với \(a = \frac{8}{9};\)
b) \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^7} \cdot 0,25\) với \(a = 0,25\);
c) \({( - 0,125)^6}:\frac{{ - 1}}{8}\) với \(a = - \frac{1}{8};\)
d) \({\left[ {{{\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)}^3}} \right]^2}\) với \(a = \frac{{ - 3}}{2}\).
a) \({\left( {\frac{8}{9}} \right)^3} \cdot \frac{4}{3} \cdot \frac{2}{3} = {\left( {\frac{8}{9}} \right)^3}.\frac{8}{9} = {\left( {\frac{8}{9}} \right)^{3+1}}={\left( {\frac{8}{9}} \right)^4}\)
b) \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^7} \cdot 0,25 = {\left( {0,25} \right)^7}.0,25 ={\left( {0,25} \right)^{7+1}}= {\left( {0,25} \right)^8}\)
c) \({( - 0,125)^6}:\frac{{ - 1}}{8} = {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)^6}:\frac{{ - 1}}{8} = {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)^{6-1}}= {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)^5}\)
d) \({\left[ {{{\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)}^3}} \right]^2} = {\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)^{3.2}} = {\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)^6}\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
a) \(\sqrt {{2^3}} \);
b) \(\sqrt[5]{{\frac{1}{{27}}}}\);
c) \({\left( {\sqrt[5]{a}} \right)^4}\).
\(a,\sqrt{2^3}=2^{\dfrac{3}{2}}\\ b,\sqrt[5]{\dfrac{1}{27}}=\sqrt[5]{3^{-3}}=3^{-\dfrac{3}{5}}\\ c,\left(\sqrt[5]{a}\right)^4=\sqrt[5]{a^4}=a^{\dfrac{4}{5}}\)
Viết các kết quả phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa
2.2^2.2^3.2^4. ...... .2^100
Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa \(\left( {a > 0} \right)\):
a) \({a^{\frac{3}{5}}}.{a^{\frac{1}{2}}}:{a^{ - \frac{2}{5}}}\);
b) \(\sqrt {{a^{\frac{1}{2}}}\sqrt {{a^{\frac{1}{2}}}\sqrt a } } \).
\(a,a^{\dfrac{3}{5}}\cdot a^{\dfrac{1}{2}}:a^{-\dfrac{2}{5}}=a^{\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{2}{5}\right)}=a^{\dfrac{3}{2}}\\ b,\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\sqrt{a}}}\\ =\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\cdot a^{\dfrac{1}{2}}}}\\ =\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\sqrt{a}}\\ =\sqrt{a^{\dfrac{1}{2}}\cdot a^{\dfrac{1}{2}}}\\ =\sqrt{a}\)
Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng 1 luỹ thừa a) 4 mũ 5 x 8 mũ 7 b) 125 mũ 5 x 25 mũ 3
a) 536 = 512 (53)12 = 12512; 1124 = 112.12 = (112)12 = 12112
a: \(4^5\cdot8^7=2^{10}\cdot2^{21}=2^{31}\)
b: \(125^5\cdot25^3=5^{15}\cdot5^6=5^{21}\)
a) \(4^5\)x \(8^7\)
= \(\left(2^2\right)^5\) x \(\left(2^3\right)^7\)
= \(2^{10}\) x \(2^{21}\)
= \(2^{31}\)
b) \(125^5\) x \(25^3\)
= \(\left(5^3\right)^5\) x \(\left(5^2\right)^3\)
= \(5^{15}\) x \(5^6\)
= \(5^{21}\)
a) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa.
\({5^7}{.5^5};\,\,\,\,\,{9^5}: {8^{10}};\,\,\,{2^{10}}:64.16\)
b) Viết cấu tạo thập phân của các số 4 983; 54 297; 2 023 theo mẫu sau:
\(4983 = 4.1000+ 9. 100+ 8.10+ 3={4.10^3} + {9.10^2} + 8.10 + 3\)
a)
\({5^7}{.5^5} = 5^{7+5}={5^{12}}\)
\({9^5} :{8^0} = {9^5}:1 = {9^5}\)
\(2^{10}:64.16 = 2^{10}:2^6.2^4 = 2^{10-6+4} = 2^8\)
b)
\(\begin{array}{l}54297 = 5.10000 + 4.1000 + 2.100 + 9.10 + 7\\ = {5.10^4} + {4.10^3} + {2.10^2} + 9.10 + 7\end{array}\)
\(\begin{array}{l}2023 = 2.1000 +0.100+2.10 + 3\\ = {2.10^3}+ 2.10 +3\end{array}\)
- Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : 35 : 33 = ........
- Từ kết quả đo em hãy suy ra và viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa
38 : 33 = ........ 38 : 33 = .........
- nhận xét về số mũ của luỹ thừa vừa tìm được so với mũ của luỹ thừa là số bị chia trong mỗi phép tính ở trên .
- từ nhận xét hãy dự đoán kết quả của phép tính sau : 27 : 23 ; 27 : 24
\(3^5:3^3=3^2\)
\(3^8:3^3=3^5\)và \(3^8:3^3=243\)
Ta thấy số mũ của luỹ thừa ta tìm được chính là hiệu của 2 luỹ thừa trên
dự đoán \(\hept{\begin{cases}2^7:2^3=2^4\\2^7:2^4=2^3\end{cases}}\)
- 3^5 / 3^3 = 3^ ( 5 - 3) = 3^ 2 = 9
- 3^8 / 3^3 = 3^ ( 8 - 3) = 3^5 = 243
- 2^7/ 2^3 = 2^ ( 7 - 3) = 2^4 = 16
2^7/ 2^4 = 2^( 7 - 4) = 2^3 = 8
- 3^5 / 3^3 = 3^ ( 5 - 3) = 3^ 2 = 9
- 3^8 / 3^3 = 3^ ( 8 - 3) = 3^5 = 243
- 2^7/ 2^3 = 2^ ( 7 - 3) = 2^4 = 16
2^7/ 2^4 = 2^( 7 - 4) = 2^3 = 8
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên: 27.(-2)3.(-7).(+49)
Ta có: 27.(-2)3.(-7).(+49)
= 33 . (-2)3 . (-7) . (-7)2
= 33 . (-2)3 . (-7)3 = [3 . (-2) . (-7)]3 = 423
(Lưu ý: 49 = (-7)) . (-7) = (-7)2
Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa \(\left( {a > 0} \right)\):
a) \(3.\sqrt 3 .\sqrt[4]{3}.\sqrt[8]{3}\);
b) \(\sqrt {a\sqrt {a\sqrt a } } \);
c) \(\frac{{\sqrt a .\sqrt[3]{a}.\sqrt[4]{a}}}{{{{\left( {\sqrt[5]{a}} \right)}^3}.{a^{\frac{2}{5}}}}}\).
a: \(=3\cdot3^{\dfrac{1}{2}}\cdot3^{\dfrac{1}{.4}}\cdot3^{\dfrac{1}{8}}=3^{1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}}=3^{\dfrac{15}{16}}\)
b: \(=\sqrt{a\cdot\sqrt{a\cdot a^{\dfrac{1}{2}}}}\)
\(=\sqrt{a\cdot\sqrt{a^{\dfrac{3}{2}}}}=\sqrt{a\cdot a^{\dfrac{3}{4}}}=\sqrt{a^{\dfrac{7}{4}}}=a^{\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{1.}{2}}=a^{\dfrac{7}{8}}\)
c: \(=\dfrac{a^{\dfrac{1}{2}}\cdot a^{\dfrac{1}{3}}\cdot a^{\dfrac{1}{4}}}{\left(a^{\dfrac{1}{5}}\right)^3\cdot a^{\dfrac{2}{5}}}=\dfrac{a^{\dfrac{13}{12}}}{a}=a^{\dfrac{1}{12}}\)