Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vu Duc Tam
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
daophanminhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 22:36

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó:ΔAEM=ΔAFM

Suy ra:ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Ta có: AE=AF

ME=MF

Do đó: AM là đường trung trực của FE

hay AM⊥FE

daophanminhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 15:39

a, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM _ chung 

AB = AC

^MAB = ^MAC 

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC (c.g.c) 

b, Xét tam giác AEM và tam giác AFM có 

AM _ chung 

^MAE = ^MAF 

Vậy tam giác AEM = tam giác AFM (ch-gn) 

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> EM = FM ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác MEF có EM = FM 

Vậy tam giác MEF cân tại M

c, AE/AB = AF/AC => EF // BC 

mà tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác 

đồng thời là đường cao 

=> AM vuông BC 

=> AM vuông EF 

Vũ Huyền
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
20 tháng 2 2021 lúc 19:21

image

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 19:35

a) Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: MB=MC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

c) Xét ΔDMB vuông tại D và ΔEMC vuông tại E có 

MB=MC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDMB=ΔEMC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DM=EM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMDE có MD=ME(cmt)

nên ΔMDE cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Diệp Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 9:03

loading...  loading...  

Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 10:09

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔAIM vuông tạiI và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc IAM=góc KAM

=>ΔAIM=ΔAKM

=>AI=AI và MI=MK

c:AI=AK

MI=MK

=>AM là trung trực của IK=>AM vuông góc IK

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
tuananh ngokhac
5 tháng 3 2023 lúc 19:31

ê

Phần Nhã Phương
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAI vuông tại A có

CA chung

AB=AI

Do đó: ΔCAB=ΔCAI

=>CB=CI

=>ΔCBI cân tại C

c: Ta có; ΔCAB=ΔCAI

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ACI}\)

Xét ΔCMA vuông tại M và ΔCNA vuông tại N có

CA chung

\(\widehat{MCA}=\widehat{NCA}\)

Do đó: ΔCMA=ΔCNA

d: Ta có: ΔCMA=ΔCNA

=>CM=CN

Xét ΔCIB có \(\dfrac{CM}{CI}=\dfrac{CN}{CB}\)

nên MN//IB

khoa pham
Xem chi tiết
Không Tên
28 tháng 2 2018 lúc 0:39

a)  Xét 2 tam giác vuông:   AMB  và    AMC   có:

AM: cạnh chung

AB  =   AC   (gt)

suy ra: tam giác AMB  =   tam giác AMC   (ch-cgv)

b) Tam giác AMB   =   tam giácAMC

suy ra:   góc BAM = góc CAM

Xét 2 tam giác vuông: AMH  và   AMK   có:

AM:  chung

góc HAM  =  góc 

suy ra   tam giác AMH  =   tam giác AMK  

suy ra   AH = AK