Những câu hỏi liên quan
Hoilamgi
Xem chi tiết
Hoilamgi
Xem chi tiết
I don
23 tháng 7 2018 lúc 10:54

a) Nối B vowie E

Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D

có: AB = DB (gt)

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(cgv-ch\right)\)

=> AE = DE ( 2 cạnh tương ứng)

b) ta có: \(\Delta ABE=\Delta DBE\left(pa\right)\)

=> góc B1 = góc B2 ( 2 góc tương ứng)

 góc E1 = góc E2 ( 2 góc tương ứng)

mà góc E3 = góc E4 ( đối đỉnh)

=> góc E1 + góc E3 = góc E2 + góc E4

=> góc BEF = góc BEC

Xét tam giác BEF và tam giác BEC

có: góc B1 = góc B2 (cmt)

BE là cạnh chung

góc BEF = góc BEC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BEF=\Delta BEC\left(g-c-g\right)\)

=> EF = EC ( 2 cạnh tương ứng)

c) ta có: \(\Delta BEF=\Delta BEC\left(pb\right)\)

=> BF = BC ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác BCF cân tại B ( định lí tam giác cân)(1)

mà góc B1 = góc B2 ( tam giác ABE = tam giác DBE)

=> BE là tia phân giác góc B ( định lí tia phân giác) (2)

Từ (1);(2) => BE vuông góc với FC ( định lí đường phân giác xuất phát từ đỉnh tam giác cân đồng thời là đường trung trực, đường cao, đường trung tuyến)

bn tự kẻ hình nha!
 

Hoilamgi
23 tháng 7 2018 lúc 10:15

có ai trl giúp mk k

Điệp viên 007
23 tháng 7 2018 lúc 11:27

Mk vẽ hình nhé, bài giải bn tham khảo của CÔNG CHÚA ÔRI .

A B C D E F

hok tốt nhé!

vân nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
5 tháng 8 2021 lúc 7:59

undefined

Phạm Vĩnh Linh
5 tháng 8 2021 lúc 8:06

undefined

Lê Duy Tâm
Xem chi tiết
Lê Duy Tâm
Xem chi tiết
Linh Linh
9 tháng 2 2019 lúc 10:47

a)Xét ΔABD và ΔEBD có:

AB=BE(gt)

ABDˆ=EBDˆ(gt)ABD^=EBD^(gt)

BD:cạnh chung

=> ΔABD=ΔEBD(c.g.c)

=> BADˆ=BEDˆ=90oBAD^=BED^=90o

=> DE⊥BCDE⊥BC

Vì: ΔABD=ΔEBD(cmt)

=>AD=DE

Vì: AB=BE(gt) ; AD=DE(cmt)

=> B,D thuộc vào đường trung trực của đt AE

=>BD là đường trung trực của đt AE

=>AE⊥BDAE⊥BD

b) Xét ΔDEC vuông tại E(cmt)

=> DE<DCDE<DC

Mà: DE=AD

=> AD<DC

c)Vì: BF=BA+AF ; BC=BE+EC

Mà: BF=BC(gt); BE=BA(gt)

=>AF=EC

Xét ΔADF và ΔEDC có:

AF=EC(cmt)

FADˆ=DECˆ=90o(cmt)FAD^=DEC^=90o(cmt)

AD=DE(cmt)

=>ΔADF=ΔEDC(c.g.c)

Lê Duy Tâm
Xem chi tiết
Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:42

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:43

a) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay ED\(\perp\)BC(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:44

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)+A(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AF=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AF=BF(A nằm giữa B và F)

BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

mà BA=BE(gt)

và AF=EC(cmt)

nên BF=BC

Xét ΔBFC có BF=BC(cmt)

nên ΔBFC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Thanh Lương
Xem chi tiết