Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
PHẠM BIN
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:06

a: Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}\)

hay CA là tia phân giác của góc BCD

b: Xét ΔDBA có 

M là trung điểm của AD

F là trung điểm của BD

Do đó: MF là đường trung bình

=>MF//AB

hay MF//CD(1)

Xét ΔADC có

M là trung điểm của AD

E là trung điểm của AC

Do đó: ME là đường trung bình

=>ME//DC(2)

Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra M,F,E,N thẳng hàng

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Em vô tội mừ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2022 lúc 16:00

Sửa đề: BA=BC

a: Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

=>góc BAC=góc BCA=góc ACD
=>CA là phân giác của góc BCD

b: Xét ΔDAB có DM/DA=DF/DB

nên MF//AB(1)

Xét ΔCAB có CE/CA=CN/CB

nên EN//AB(2)

Xét ΔBDC có BF/BD=BN/BC

nên FN//DC

=>FN//AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra M,N,E,F thẳng hàng

koroba
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 21:18

a: Xét ΔABC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

 

Lưu Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Laura
Xem chi tiết
LêHữuTrí
12 tháng 7 2019 lúc 23:34

Có : ED = EB = BD/2 ; AF = CF = AC/2 .

⇒⇒ BDACBDAC = BD2CD2BD2CD2 = DECFDECF (1).

Gọi O là điểm giao của BD và AC .

Xét ΔΔ ABO có BD // AC , theo hệ quả của định lí Ta-lét

⇒⇒ DOBO=COAODOBO=COAO

⇒⇒ DODO+BO=COCO+AODODO+BO=COCO+AO ⇔⇔ DOBD=COACDOBD=COAC

⇒⇒ BDAC=DOCOBDAC=DOCO (2) .

Từ (1) và (2) ta đc : DECF=DOCODECF=DOCO

⇒⇒DOCO=DECF=DO−DECO−CF=OEOFDOCO=DECF=DO−DECO−CF=OEOF.

⇒⇒ OEOD=OFOCOEOD=OFOC

Xét ΔΔ OCD có :OEOD=OFOCOEOD=OFOC (c/m trên)

⇒⇒ EF // CD (định lí Ta-lét đảo) .

Mà KH ⊥⊥ EF ⇒⇒ KH ⊥⊥ CD .

Xét ΔΔ HCD có :

KH ⊥⊥ CD ; HC = HD

⇒⇒ ΔΔ HCD cân tại H (KH vừa là trung tuyến , vừa là đường cao của ΔΔ HCD ) .

cho k