Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
Vòng Vĩnh Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 21:46

a: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên CA^2=CH*CB

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

CH=8^2/10=6,4cm

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
10 tháng 8 2016 lúc 8:39

Hỏi đáp Toán

Phú Hoàng Minh
Xem chi tiết
Vũ Quý Đạt
16 tháng 7 2016 lúc 14:36

a, tự tính

b, tcm

c, dùng định lí trong SGK 

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
youtube user
Xem chi tiết
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
7 tháng 4 2016 lúc 22:49

\(Xét\Delta ABHvà\Delta ACH\)

\(AHchung\)

\(gócAHB=gócAHC=90^o\left(gt\right)\)

\(BH=CH\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow tamgiácABH=tamgiácACH\left(c.g.c\right)\)

=> góc ABC = góc ACB (cặp góc tương ứng)

Gọi AM tia đối AB. Tam giác ABC có

góc CAM = góc ABC + góc ACB (tính chất góc ngoài)

mà góc ABC = góc ACB (c.m trên)

=> góc ABC = góc ACB = góc CAM / 2    (1)

Ta có: Ax phân giác góc CAM (gt)

=>góc CAx = góc CAM / 2    (2)

Từ (1)(2) => góc CAx = góc ACB 

=> Ax // BC ( vì góc CAx và góc ACB là 2 góc so le trong)

kim tại hưởng
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 7 2017 lúc 21:58

A B C H M N 1

Xét tam giác ABC: M là trung điểm AB, N là trung điểm BC => MN//AC

=> ^C=^N1 (Đồng vị). Mà ^B=2^C => ^B=2^N1 (1)

Tam giác AHB vuông tại H và HM là trung tuyến của tam giác AHB

=> HM=AM=BM => Tam giác BMH cân tại M => ^B=^MHB thay vào (1):

^MHB=2^N1. Thấy ^MHB=^N1+^HMN => 2^N1=^N1+^HMN => ^N1=^HMN

=> Tam giác MHN cân tại H (đpcm).

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
nguyễn thị mai anh
17 tháng 7 2016 lúc 10:48

a) +) tam giác ABC vuông tại A vì BC^2 = AB^2 + AC^2 \

+) AH.BC = AB.AC <=> AH = \(\frac{AB.AC}{BC}\) = .... 

+) chu vi , diện tích tính đơn giản tự làm :))

b) tứ giác ADHE là hình chữ nhật vì góc A = góc D = góc E =90 độ => DE= AH ( 2 đường chéo ) 

c) vì ADHE là hcn -> đmcm