Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sawada Tsuna Yoshi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2019 lúc 23:26

\(abc\ne0\)

\(abc\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\right)=abc\left(\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2c+ab^2+bc^2=b^2c+ac^2+a^2b\)

\(\Leftrightarrow a^2c-b^2c+ab^2-a^2b+bc^2-ac^2=0\)

\(\Leftrightarrow c\left(a-b\right)\left(a+b\right)-ab\left(a-b\right)-c^2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ac+bc-ab-c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(c\left(a-c\right)-b\left(a-c\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=c\\b=c\end{matrix}\right.\) (đpcm)

Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
Xyz OLM
29 tháng 1 2021 lúc 21:43

Ta có \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=\frac{1}{a-b-c}\)

=> \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b-c}+\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{b-a}{ab}=\frac{a-b}{\left(a-b-c\right)c}\)

Khi b - a = 0

=> (b - a)(a - c)(b + c) = 0 (1)

Khi b - a \(\ne0\)

=> ab = -(a - b - c).c

=> ab = -ac + bc + c2 

=> ab + ac - bc - c2 = 0

=> a(b + c) - c(b + c) = 0

=> (a - c)(b + c) = 0

=> (b - a)(a - c)(b + c) = 0 (2)

Từ (1)(2) => (b - a)(a - c)(b + c) = 0

=> b - a = 0 hoặc a - c = 0 hoặc b + c = 0

=> a = b hoặc a = c hoặc b = -c

Vậy tồn tại 2 số bằng nhau hoặc đối nhau

Khách vãng lai đã xóa
nguyen van huy
Xem chi tiết
minhduc
5 tháng 12 2017 lúc 15:18

 a/b+b/c+c/a=b/a+c/b+a/c 
<=> a/b-b/a+b/c-c/b+c/a-a/c=0 
<=> a^2c-c^2a+c^2b-b^2c+b^2a-a^2b=0 
<=> ac(a-c)+bc(c-b)+ab(b-a)=0 
<=> ac(a-c)+bc(c-a+a-b)+ab(b-a)=0 
<=> ac(a-c)+bc(c-a)+bc(a-b)+ab(b-a)=0 
<=> (a-c)(a-b)c+(a-b)(c-a)b=0 
<=> (a-b)(c-a)(b-c)=0 
<=> a=b hay c=a hay b=c 
Vậy trong ba số a,b,c tồn tại 2 số =nhau

Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
không cần biết
Xem chi tiết
Minh Triều
30 tháng 5 2015 lúc 20:44

kết quả sẽ ra là

(a-b)(a-c)(b-c)=0

Đỗ Lê Tú Linh
30 tháng 5 2015 lúc 20:51

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\)

\(\frac{a^2c}{abc}+\frac{b^2a}{abc}+\frac{c^2a}{abc}=\frac{b^2c}{abc}+\frac{c^2a}{abc}+\frac{a^2b}{abc}\)

\(=>a^2c+b^2a+c^2a=b^2c+c^2a+a^2b\)

Vì \(c^2a=c^2a\)=> \(a^2c+b^2a=b^2c+a^2b\)

=>đpcm, hình như mình giải thiếu điều kiện thì phải 

Đỗ Lê Tú Linh
30 tháng 5 2015 lúc 21:10

ừ nhỉ, chỗ phần quy đồng

\(\frac{a^2c}{abc}+\frac{b^2a}{abc}+\frac{c^2b}{abc}=\frac{b^2c}{abc}+\frac{c^2a}{abc}+\frac{a^2b}{abc}\)

\(a^2c+b^2a+c^2b=b^2c+c^2a+a^2b\)

đến chỗ này tịt , bài nãy còn rút gọn được chứ phần này thì không

thôi, bạn suy nghĩ tiếp chỗ này nhé

Xuân Lộc
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 11 2017 lúc 1:16

Lời giải:

Ta có \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=\frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\)

\(\Leftrightarrow \frac{ab^2+bc^2+ca^2}{abc}=\frac{a^2b+b^2c+c^2a}{abc}\)

\(\Leftrightarrow ab^2+bc^2+ca^2=a^2b+b^2c+c^2a\)

\(\Leftrightarrow ab^2+bc^2+ca^2-a^2b-b^2c-c^2a=0\)

\(\Leftrightarrow ab(b-a)+bc(c-b)+ac(a-c)=0\)

\(\Leftrightarrow ab(b-a)-bc[(b-a)+(a-c)]+ac(a-c)=0\)

\(\Leftrightarrow (b-a)(ab-bc)+(a-c)(ac-bc)=0\)

\(\Leftrightarrow b(b-a)(a-c)-c(a-c)(b-a)=0\)

\(\Leftrightarrow (b-a)(a-c)(b-c)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=a\\a=c\\b=c\end{matrix}\right.\)

Do đó luôn tồn tại hai số bằng nhau (đpcm)

 Mashiro Shiina
23 tháng 11 2017 lúc 1:21

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2c}{abc}+\dfrac{b^2a}{abc}+\dfrac{c^2b}{abc}=\dfrac{b^2c}{abc}+\dfrac{a^2b}{abc}+\dfrac{c^2a}{abc}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2c+b^2a+c^2b}{abc}=\dfrac{b^2c+a^2b+c^2a}{abc}\)

\(\Rightarrow a^2c+b^2a+c^2b=b^2c+a^2b+c^2a\)

\(\Rightarrow a^2c+b^2a+c^2b-b^2c-a^2b-c^2a=0\)

\(\Rightarrow\left(a^2c-c^2a\right)+\left(b^2a-a^2b\right)+\left(c^2b-b^2c\right)=0\)

\(\Rightarrow ac\left(a-c\right)+ab\left(b-a\right)+bc\left(c-b\right)=0\)

\(\Rightarrow ac\left(a-c\right)+ab\left(b-a\right)+bc\left(c-b+a-a\right)=0\)

\(\Rightarrow ac\left(a-c\right)+ab\left(b-a\right)+bc\left(c-a\right)+bc\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow c\left(a-c\right)\left(a-b\right)+b\left(a-b\right)\left(c-a\right)=0\)

\(\Rightarrow c\left(a-c\right)\left(a-b\right)-b\left(a-b\right)\left(a-c\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(c-b\right)\left(a-c\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=b\\a=c\\a=b\end{matrix}\right.\)(Tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau)

Lan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 1 2017 lúc 10:08

ĐKXĐ : \(a+b\ne0;a+c\ne0;b+c\ne0.\)

Từ \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\frac{x-ab}{a+b}-c\right)+\left(\frac{x-ac}{a+c}-b\right)+\left(\frac{x-bc}{b+c}-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-ab-ac-bc}{a+b}+\frac{x-ac-ab-bc}{a+c}+\frac{a-bc-ab-ac}{b+c}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-ab-bc-ca\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}\right)=0\)

\(\left(1\right)\) có vô số nghiệm \(\Leftrightarrow\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}=0.\left(2\right)\)

Chẳng hạn ta chọn \(a=1,b=1.\)Để ( 2 ) xảy ra ta chọn c sao cho :

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{1+c}+\frac{1}{1+c}=0\Leftrightarrow\frac{2}{1+c}=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow c=-5.\)

Như vậy \(\left(1\right)\) có vô số nghiệm , chẳng hạn khi \(a=1,b=1,c=-5.\)

Trần Khởi My
2 tháng 1 2017 lúc 14:31

....................................................................................................................................................................................................................................

Nguyễn Nguyên Trung
Xem chi tiết
Hồ Thị Mai Linh
11 tháng 8 2018 lúc 9:35

\(\frac{a^4c^3+b^4a^3+c^4b^3}{a^3b^3c^3}\)\(\frac{b^4c+c^4a+a^4b}{abc}\)

\(\Rightarrow\)\(a^4c^3+b^4a^3+c^4b^3\)\(b^4c+c^4a+a^4b\)

\(\Rightarrow\)\(a^4\left(c^3-b\right)+b^4\left(a^3-c\right)+c^4\left(b^3-a\right)\)= 0

suy ra c^3 -b = 0 hoặc a^3 -c = 0 hoặc b^3 -a = 0

suy ra   đpcm

nguyễn thị lan hương
21 tháng 11 2018 lúc 20:15

đặt \(\hept{\begin{cases}x=\frac{a}{b^3}\\y=\frac{b}{c^3}\\z=\frac{c}{a^3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{b^3}{a}\\\frac{1}{y}=\frac{c^3}{b}\\\frac{1}{z}=\frac{a^3}{c}\end{cases}}\)khi đó  xyz=1

đề bài <=> x+y+z =1/x +1/y +1/z => x+y+z =yz+xz+xy

từ đó => xyz+  (x+y+z) -(xy+yz+xz)-1=0    <=> (x-1)(y-1)(z-1)=0

vây tồn tại x=1 =>a=b^3 (đpcm")

Nguyễn Thúy linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ánh Phương
8 tháng 3 2020 lúc 9:43

Bài 1 :

Áp dụng BĐT Cô - si cho 3 số không âm

\(\sqrt{\frac{a^3}{b^3}}+\sqrt{\frac{a^3}{b^3}}+1\ge3\sqrt[3]{\sqrt{\frac{a^6}{b^6}}}=\frac{3a}{b}\)

\(\sqrt{\frac{b^3}{c^3}}+\sqrt{\frac{b^3}{c^3}}+1\ge3\sqrt[3]{\sqrt{\frac{b^6}{c^6}}}=\frac{3b}{c}\)

\(\sqrt{\frac{c^3}{a^3}}+\sqrt{\frac{c^3}{a^3}}+1\ge3\sqrt[3]{\sqrt{\frac{c^6}{a^6}}}=\frac{3c}{a}\)

Cộng theo vế , ta được :

\(2\left(\sqrt{\frac{a^3}{b^3}}+\sqrt{\frac{b^3}{c^3}}+\sqrt{\frac{c^3}{a^3}}\right)+3\ge2\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\right)+\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\)

\(\ge2\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\right)+3\)

\(\Rightarrow2\left(\sqrt{\frac{a^3}{b^3}}+\sqrt{\frac{b^3}{c^3}}+\sqrt{\frac{c^3}{a^3}}\right)\ge2\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{\frac{a^3}{b^3}}+\sqrt{\frac{b^3}{c^3}}+\sqrt{\frac{c^3}{a^3}}\right)\ge\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\right)\)

Vậy \(\Rightarrow\left(\sqrt{\frac{a^3}{b^3}}+\sqrt{\frac{b^3}{c^3}}+\sqrt{\frac{c^3}{a^3}}\right)\ge\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\right)\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa