Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kagamine rin len
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 6 2016 lúc 15:46

a. Có nhiều cách nhé. Với lớp 9 cô dùng cách này. Cô hướng dẫn nhé :)

A B C 15 0 D

Giả thiệt cho như hình vẽ. Gỉa sử AB = 1cm, khi đó do góc ADB = 30độ nên \(\frac{AB}{BD}=\frac{1}{2};\frac{AB}{AD}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Vậy \(AC=AD+DC=AD+DB=2+\sqrt{3}\)

Vậy \(tan15=\frac{AB}{AC}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)

b. Dựa vào công thức : \(tan^215+1=\frac{1}{cos^215}\)

PHẠM MỸ DUYÊN
18 tháng 6 2016 lúc 9:13

ko hiểu

Trần Diệu Linh
21 tháng 6 2016 lúc 7:50

tiu done rùi

KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
Doanh Nguyễn Phong
15 tháng 8 2020 lúc 23:51

a) Đầu tiên bạn tự đi chứng minh hai công thức sau, do quá dài nên bạn có thể lên mạng tham khảo cách chứng minh:

\(\sin2a=2\sin a.\cos a\)

\(cos2a=cos^2a-sin^2a\)

Áp dụng hai công thức trên ta có:

\(sin30^o=2sin15^ocos15^o\Leftrightarrow sin15^ocos15^o=\frac{1}{4}\Leftrightarrow cos15^o=\frac{1}{4sin15^o}\)

\(cos30^o=cos^215^o-sin^215^o\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=cos^215^o-sin^215^o\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4sin^215^o}\right)^2-sin^215^o=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{16sin^415^o}-sin^215^o=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow-32sin^415^o-16sin^215^o\sqrt{3}+2=0\)

\(\Leftrightarrow sin^215^o=\frac{2-\sqrt{3}}{4}\left(sin^215^o\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow sin15^o=\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{4}}=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4\sqrt{2}}}=\frac{\sqrt{3}-1}{2\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
nanako
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 2 2020 lúc 13:32

\(0< 15^0< 90^0\Rightarrow sin,cos,tan\) đều dương

\(cos15=\sqrt{1-sin^215}=\sqrt{1-\left(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\right)^2}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)

\(tan15=\frac{sin15}{cos15}=2+\sqrt{3}\)

\(cot15=\frac{1}{tan15}=2-\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
phương nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
26 tháng 8 2016 lúc 18:18

a) \(9=6+3=6+\sqrt{9}\)

\(6+2\sqrt{2}=6+\sqrt{8}\)

\(\sqrt{8}< \sqrt{9}\) nên \(6+\sqrt{8}=6+2\sqrt{2}< 6+\sqrt{9}=9\)

b) \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}=5+\sqrt{24}\)

\(3^2=9=5+4=5+\sqrt{16}\)

\(\sqrt{16}< \sqrt{24}\Rightarrow3^2< \left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\Rightarrow3< \sqrt{2}+\sqrt{3}\)

c) \(9+4\sqrt{5}=\left(2+\sqrt{5}\right)^2\)

\(16=\left(2+2\right)^2=\left(2+\sqrt{4}\right)^2\)

\(\sqrt{4}< \sqrt{5}\Rightarrow2+\sqrt{4}< 2+\sqrt{5}\Rightarrow\left(2+\sqrt{4}\right)^2=16< \left(2+\sqrt{5}\right)^2=9+4\sqrt{5}\)

d) \(\left(\sqrt{11}-\sqrt{3}\right)^2=14-2\sqrt{33}=14-\sqrt{132}\)

\(2^2=14-10=14-\sqrt{100}\)

\(\sqrt{100}< \sqrt{132}\Leftrightarrow-\sqrt{100}>-\sqrt{132}\Leftrightarrow14-\sqrt{100}>14-\sqrt{132}\)

\(\Rightarrow2>\sqrt{11}-\sqrt{3}\)

 

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Bruh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:59

Ta có: \(12>9\)

\(6\sqrt{3}>4\sqrt{5}\)

Do đó: \(12+6\sqrt{3}>9+4\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{12+6\sqrt{3}}>\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)