Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Panda Cute
Xem chi tiết
Trần Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
5 tháng 1 2020 lúc 8:53

học đén tam giác đồng dạng chưa

Khách vãng lai đã xóa
level max
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 2 2022 lúc 18:53

a) Kẻ đường cao AH

Ta có: \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}.AH.BM;S_{ACM}=\dfrac{1}{2}.AH.CM\)

Mà BM = CM (do M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow S_{ABM}=S_{ACM}\)

b) Ta có: \(S_{ABC}=S_{ABM}+S_{ACM}=S_{ABM}+S_{ABM}=2S_{ABM}\)

Minh Hiếu
9 tháng 2 2022 lúc 18:53

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có MB=MC( AM đường trung tuyến)

\(S_{ABM}=S_{ACM}\)(đpcm)

b) Xét tam giác ABM và tam giác ABC có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có: \(MB=\dfrac{1}{2}BC\)( AM đường trung tuyến)

⇒ \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}hay2S_{ABM}=S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

level max
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 2 2022 lúc 19:51

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có MB=MC( AM đường trung tuyến)

\(S_{ABM}=S_{ACM}\)(đpcm)

b) Xét tam giác ABM và tam giác ABC có:

2 tam giác có chung chiều cao hạ từ A xuống BC 

lại có: \(MB=\dfrac{1}{2}BC\)( AM đường trung tuyến)

⇒ \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}hay2S_{ABM}=S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

Daisy
Xem chi tiết
scotty
7 tháng 1 2021 lúc 20:09

M A B C N

Ta có : \(\Delta ABC\) đều => BC= AC

                                     \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta CMB\) và \(\Delta ANC\) có :

BC= AC (C/M trên)​​

\(\widehat{ABC}\)​ = \(\widehat{ACB}\) (C/M trên)

MB=NC (GT)

=> ​\(\Delta CMB\)​ = \(\Delta ANC\) (c.g.c)

=> CM = AN ( 2 cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 20:01

Xét ΔBMC và ΔCNA có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{MBN}=\widehat{ACN}\left(=60^0\right)\)

BC=CA(ΔABC đều)

Do đó: ΔBMC=ΔCNA(c-g-c)

Suy ra: CM=AN(hai cạnh tương ứng)

Dr.STONE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 13:54

Kẻ đường cao AH

\(S_{ABM}=\dfrac{AH\cdot BM}{2}\)

\(S_{ACM}=\dfrac{AH\cdot CM}{2}\)

mà BM=CM

nên \(S_{ABM}=S_{ACM}\)

KaiTy TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 10:09

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

Xét ΔNBM và ΔABC có

BN/BA=BM/BC

góc B chung

=>ΔNBM đồng dạng với ΔABC

b: ΔNBM đồng dạng với ΔABC

=>NM/AC=BM/BC

=>NM/4=2,5/5=1/2

=>NM=2cm

Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 5 2021 lúc 15:27

a) \(S_{ABM}=2S_{AMC}\)(chung đường cao hạ từ \(A\)\(BM=2CM\))

b) \(S_{ABM}=2S_{AMC}\Leftrightarrow S_{ABM}+S_{AMC}=3S_{AMC}\Leftrightarrow S_{ABC}=3S_{AMC}\Leftrightarrow S_{AMC}=\frac{S_{ABC}}{3}=3\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABM}=2S_{AMC}=6\left(cm^2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Thủy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 22:55

a: AC^2=BA^2+BC^2

=>ΔABC vuông tại B

b: Xét ΔABM và ΔANM có

AB=AN

góc BAM=góc NAM

AM chung

=>ΔABM=ΔANM

=>góc ANM=90 độ

=>MN vuông góc AC

c: AB=AN

MB=MN

=>AM là trung trực của BN

d: CT//BN

BN vuông góc AM

=>AM vuông góc CT

Xét ΔATC có

AM,CB là đường cao

AM cắt CB tại M

=>M là trực tâm

=>TM vuông góc AC

mà MN vuông góc AC

nên T,M,N thẳng hàng