Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 6 2021 lúc 18:17

A = \(\dfrac{2\left(3\sqrt{x}+2\right)+4}{3\sqrt{x}+2}\)

\(2+\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\)

Để A nguyên

<=> \(\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\) nguyên

<=> \(4⋮3\sqrt{x}+2\)

Ta có bảngg

\(3\sqrt{x}+2\)1-12-24-4
x\(\varnothing\)\(\varnothing\)0\(\varnothing\)\(\dfrac{4}{9}\)\(\varnothing\)
Thử lại  tm loại 

KL: x = 0

 

trương khoa
23 tháng 6 2021 lúc 18:22

A=\(\dfrac{6\sqrt{x}+8}{3\sqrt{x}+2}\)=\(\dfrac{2(3\sqrt{x}+4)}{3\sqrt{x}+2}\)=\(2\cdot\left(1+\dfrac{2}{3\sqrt{x}+2}\right)\)

Để A∈Z

Thì \(3\sqrt{x}+2\)∈Ư(2)

Tức là \(3\sqrt{x}+2\)\(\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(3\sqrt{x}+2=1\)(vô lí);\(3\sqrt{x}+2=-1\)(vô lí);\(3\sqrt{x}+2=-2\)(vô lí)

\(3\sqrt{x}+2=2\)=>x=0

Vì 0∈Z

Vậy x=0 thì thỏa mãn đề bài

 

tranthuylinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 6 2021 lúc 11:02

A = \(\dfrac{6\sqrt{x}+8}{3\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\)

Có \(3\sqrt{x}+2>0< =>\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}>0\) <=> A > 2

Có: \(3\sqrt{x}+2\ge2< =>\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}\le2\) <=> A \(\le4\)

<=> 2 < A \(\le4\)

Mà A nguyên

<=> \(\left[{}\begin{matrix}A=3\\A=4\end{matrix}\right.\)

TH1: A = 3

<=> \(\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}=1\)

<=> \(3\sqrt{x}+2=4< =>x=\dfrac{4}{9}\)

TH2: A = 4

<=> \(\dfrac{4}{3\sqrt{x}+2}=2< =>3\sqrt{x}+2=2< =>x=0\)

tranthuylinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 6 2021 lúc 12:19

A = \(\dfrac{4\sqrt{x}+9}{2\sqrt{x}+1}\)

Mà \(4\sqrt{x}+9>0\)

\(2\sqrt{x}+1>0\)

=> A > 0

A = \(\dfrac{2\left(2\sqrt{x}+1\right)+7}{2\sqrt{x}+1}\) = \(2+\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\)

Mà \(2\sqrt{x}+1\ge1< =>\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\le7\)

<=> \(A\le9\)

<=> 0 < A \(\le9\)

Mà A thuộc Z

<=> A \(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Đến đây bn thay A vào để tìm x nhé

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 6 2021 lúc 14:34

A = \(\dfrac{2\left(2\sqrt{x}+1\right)+7}{2\sqrt{x}+1}=2+\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\)

Mà \(2\sqrt{x}+1>0< =>\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}>0\)

<=> A > 2

Có \(2\sqrt{x}+1\ge1< =>\dfrac{7}{2\sqrt{x}+1}\le7\)

<=> \(A\le9\)

<=> 2 < A \(\le9\)

Mà A thuộc Z

<=> \(A\in\left\{3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

Đến đây bn thay A vào để tìm x nhé

tranthuylinh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
14 tháng 6 2021 lúc 14:43

`A=(2sqrtx+17)/(sqrtx+5)`

`=(2sqrtx+10+7)/(sqrtx+5)`

`=(2(sqrtx+5)+7)/(sqrtx+5)`

`=2+7/(sqrtx+5)`

`A in ZZ`

`=>7/(sqrtx+5) in ZZ`

`=>sqrtx+5 in Ư(7)={+-1,+-7}`

Mà `sqrtx+5>=5`

`=>sqrtx+5=7`

`=>sqrtx=2`

`=>x=4`

Vậy `x=4` thì `A in ZZ`

Yeutoanhoc
14 tháng 6 2021 lúc 14:51

Hì nhìn lộn đề bài =="

`A=(2\sqrtx+17)/(sqrtx+5)`

`A=(2sqrtx+10+7)/(sqrtx+5)`

`=(2(sqrtx+5)+7)/(sqrtx+5)`

`=2+7/(sqrtx+5)>2`

`A=2+7/(sqrtx+5)<=2+7/5=17/5`

`=>2<A<=17/5`

Mà `A in ZZ`

`=>A=3`

`=>2sqrtx+17=3sqrtx+15`

`=>sqrtx=2`

`=>x=4`

Thùy Anh Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 7 2016 lúc 6:58

Để n + 3 / n - 2 thuộc Z thì n + 3 chia hết n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Lexiys
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 9 2020 lúc 12:31

\(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)

Để A,B đều là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\) và \(x+2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Bạn tự làm nốt

Khách vãng lai đã xóa
Asahi Gacha
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 9 2021 lúc 9:52

\(x=\dfrac{5}{a-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow a-1< 0\Leftrightarrow a< 1\left(1\right)\)

Và \(x=\dfrac{5}{a-1}\in Z\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a\left\{2;0;6;-4\right\}\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a\in\left\{-4;0\right\}\)

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Tu Anh vu
1 tháng 3 2019 lúc 23:57

a) 4x - 15 = -75 -x

   4x+x = -75 + 15

   5x = 60

     x= 60: 5

  => x= 12

b) 3| x-7| = 21

      |x-7|= 21:3

      |x-7|=7

  => x-7 =7 hoặc x-7=-7

 +) x-7=7

     x=7+7=14

  +) x-7=-7

      x= -7+7=0

=> x=14 hoặc x=0

c) Áp dụng t/c phân số bằng nhau 

=> x= \(\frac{-3.\left(-2\right)}{6}\)=\(\frac{6}{6}\)=1

Thay x=1 => y= \(\frac{\left(-2\right).\left(-18\right)}{1}\)=\(\frac{36}{1}\)=36

Thay y =36 => z=\(\frac{\left(-18\right).24}{36}\)=\(\frac{-432}{36}\)=-12

vậy (x,y,z)= (1;36;-12)

(câu d dài quá vs lại cx dễ nên bn tự lm nha mk chỉ giúp đến đây thôi)

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết

\(\dfrac{x}{9}\) < \(\dfrac{4}{7}\) < \(x\) + \(\dfrac{1}{9}\)

\(\dfrac{7x}{63}\) < \(\dfrac{36}{63}\) < \(\dfrac{63x}{63}\) + \(\dfrac{7}{63}\)

7\(x\) < 36 < 63\(x\) + 7

\(\left\{{}\begin{matrix}7x< 36\\63x+7>36\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>36-7\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>29\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\x>\dfrac{29}{63}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{29}{63}\)<  \(x\) < \(\dfrac{36}{7}\) vì \(x\in\) Z nên \(x\in\) { 1; 2; 3; 4; 5}

⇒ \(\dfrac{x}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\)\(\dfrac{2}{9}\)\(\dfrac{3}{9}\)\(\dfrac{4}{9}\);\(\dfrac{5}{9}\)