Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
16 tháng 8 2021 lúc 19:45

\(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{ddNaOH}=1,3.500=650\left(g\right)\)

\(\dfrac{m_{ctNaOH}.100\%}{650}=25\%\Rightarrow m_{ctNaOH}=162,5\left(g\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{162,5}{40}=4,0625\left(mol\right)\)=>NaOH dư

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

0,5-----------------------0,5---------------

Châu Huỳnh
16 tháng 8 2021 lúc 19:45

\(C_M=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 11 2021 lúc 15:35

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

         1         2              1           1

       0,1        0,2

a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{1,5}=0,13\left(M\right)\)

b) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)

               1            1              1           1

              0,2          0,2

\(n_{NaOH}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

\(m_{ddNaOH}=\dfrac{8.100}{5}=160\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 15:36

\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}M\\ b,n_{HCl}=\dfrac{2}{15}\cdot0,75=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{NaOH}}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{4\cdot100\%}{5\%}=80\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.n_{Mg}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}HCl}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}\left(M\right)\\ b,n_{HCl}=\dfrac{0,75}{1,5}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ m_{\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,1.40.100}{5}=80\left(g\right)\)

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 15:33

\(a.n_{NaOH}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[NaOH\right]=\dfrac{0,15}{0,15+0,1}=0,6\left(M\right)\\ \left[K^+\right]=\left[KOH\right]=\dfrac{0,05}{0,1+0,15}=0,2\left(M\right)\\ \left[OH^-\right]=0,2+0,6=0,8\left(M\right)\\ b.2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}.\left(n_{KOH}+n_{NaOH}\right)=\dfrac{0,15+0,05}{2}=0,1\left(mol\right)\\ a=C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

Thảo
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
13 tháng 7 2023 lúc 16:47

\(a.C_M=\dfrac{0,06}{1,5}=0,04M\\ b.C_M=\dfrac{\dfrac{400}{160}}{4}=0,625M\\ c.C_M=\dfrac{\dfrac{10,53}{58,5}}{\dfrac{450}{1,25}:1000}=0,5M\\ d.C_M=\dfrac{\dfrac{70,2}{40}}{0,5}=3,51M\\ e.C_M=\dfrac{\dfrac{42}{200}}{\dfrac{742}{1,3}:1000}=0,368M\)

Bùi Nhật Vy
Xem chi tiết
Thục Trinh
5 tháng 12 2021 lúc 9:03

Chọn B 

\(n_{OH^-}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_{Ca^{2+}}=0,1\left(mol\right)\)

Khi số mol CO2 biến đổi từ 0,08 mol đến 0,2 mol thì \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}>1\) nên chỉ tạo ra muối trung hòa. 

Khi số mol CO2 = 0,08 thì \(n_{CO_2}< n_{Ca^{2+}}\)  => Bảo toàn Cacbon\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=0,08.\left(40+12+16.3\right)=8\left(g\right)\) 

Khi số mol CO2 = 0,2 mol thì \(n_{CO_2}>n_{Ca^{2+}}\) => Bảo toàn Ca

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,1.\left(40+12+16.3\right)=10\left(g\right)\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 5:40

Chọn A

Theo bài ra, sau phản ứng thu được hai muối N a H C O 3  (x mol) và N a 2 C O 3  (x mol)

Bảo toàn Na có: n N a ( m u ố i )   =   n N a O H   →   x   +   2 x   =   0 , 6   →   x   =   0 , 2   m o l

Bảo toàn C có: n k h í  = x + x = 0,4 mol

→   V k h í  = 0,4.22,4 = 8,96 lít.

Ly Po
Xem chi tiết
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

phong tran
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 3 2016 lúc 21:03

 với những bài thế này bạn nên nhớ : nếu cho CO3 2- vào H+ thì phản ứng sẽ tạo ra HCO3- rồi mới tạo CO2 : 
\còn nếu CHO H+ vào CO3 2- thì fản ứng sẽ tạo CO2 mà không cần thông qua Phản ứng tạo HCO3 
- cho CO3 2- và H+ 
H+ + CO3 2- ===> HCO3- 
a::::::::::a 
HCO3- + H+ ====> CO2 + H2O 
a:::::::::::a 
V = a x 22,4 : H+ dư = b - a mol : 

- Nếu b - a < a hay b < 2a thì V = 22.4(b - a) 

- Nếu b - a > a hay b > 2a thì V = 22.4a 

phản ứng 2 : cho Na2CO3 vào HCl : 
2H+ + CO3 2- ===> H2O + CO2 

- Nếu b > 2a thì 2V = 22.4a = V vô lí 

- Nếu b < 2a thì 2V = 22.4 x 0.5b = 11.2b = 44.8(b - a) <=>a = 0.75b 
xong nhé :