Những câu hỏi liên quan
Anh Triêt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
4 tháng 10 2017 lúc 15:20

\(\left(a-2c\right)\left(b+2d\right)=\left(b-2d\right)\left(a+2c\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+2ad-2bc-4cd=ab+2bc-2ad-4cd\)

\(\Leftrightarrow2ad+2ad=2bc+2bc\Leftrightarrow4ab=4bc\)

\(\Leftrightarrow ad=bc\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d},\left(a,b,c,d\ne0\right)\)

๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 12 2017 lúc 21:01

P = ab-a^2-ba+bc-bc = -a^2

Vì a thuộc N , a khác 0 nên a > 0 => a^2 > 0 => P = -a^2 < 0

=> ĐPCM

k mk nha

๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
8 tháng 12 2017 lúc 21:06

Vì a,b,c\(\in N\)nên áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ,ta có:

             \(a\left(b-a\right)=a.b-a.a=ab-a^2;b\left(a-c\right)=ba-bc=ab-bc\)

     Do đó:        \(P=\left(ab-a^2\right)-\left(ab-bc\right)-bc\)

                           \(=ab-a^2-ab+bc-bc\)         (quy tắc bỏ dấu ngoặc)

                           \(=\left(ab-ab\right)+\left(bc-bc\right)-a^2\)

                            \(=0+0-a^2\)

                            \(=-a^2\)

Vì a\(\ne\)0 nên\(a^2\)>0,do đó số đối của \(a^2\)nhỏ hơn 0, hay \(-a^2\)<0

Vậy\(P< 0\),tức là \(P\) luôn có giá trị nguyên âm.

Cris DevilGamer
9 tháng 12 2017 lúc 18:13

nguoibian bn tên nguyên phải ko , nga nói đấy

Huỳnh Tân Huy
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
18 tháng 11 2017 lúc 13:24

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)( đổi 2 chỗ trung tỉ )

\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)( tính chất dãy tỉ số bằng nhau ) ( 1 )

\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)( tính chất dãy tỉ số bằng nhau ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

Vậy ( a + b ) ( c - d ) = ( a - b ) ( c + d ) ( đpcm )

Nguyễn Châu Anh
18 tháng 11 2017 lúc 10:46

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(c-d\right)=\left(a-b\right)\left(c+d\right)\)(đpcm)

Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
18 tháng 11 2017 lúc 11:02

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)(đổi chỗ 2 trung tỉ)

=> \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)(tính chất dãy tỉ số bằng nhau)  (1)

=> \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)(tính chất dãy tỉ số bằng nhau)   (2)

Từ (1) và (2 ) suy ra \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

=> (a+b)(c-d)=(c+d)(a-b) ( điều phải chứng minh)

mình chắc chắn 100% đóa

chúc bạn học tốt

:))))

Phung Minh Quan
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
lam1221
10 tháng 7 2021 lúc 12:24

đăng thể hiện mình giỏi hả nhóc, lô ga rít lớp 9 đã hc à, 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 7 2021 lúc 12:31
hông biết nhét lớp nào nhét tạm 9 =))
Khách vãng lai đã xóa
lam1221
10 tháng 7 2021 lúc 12:34

ối giồi ôi lun, lo ga rít lớp mấy cx ko bít, bv:

Khách vãng lai đã xóa
Tôi là ...?
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 3 2018 lúc 17:47

Lời giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=bk\\ c=dk\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\frac{3a^2+c^2}{3b^2+d^2}=\frac{3(bk)^2+(dk)^2}{3b^2+d^2}=\frac{k^2(3b^2+d^2)}{3b^2+d^2}=k^2(1)\)

Và: \(\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}=\frac{(bk+dk)^2}{(b+d)^2}=\frac{k^2(b+d)^2}{(b+d)^2}=k^2(2)\)

Từ \((1); (2)\Rightarrow \frac{3a^2+c^2}{3b^2+d^2}=\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}\)

Tôi là ...?
9 tháng 3 2018 lúc 21:30

Nhã Doanh; ngonhuminh; nguyen thi vang; Nguyễn Thanh Hằng;

Hoàng Anh Thư; Mashiro Shiina; Akai Haruma; F.C; Trần Thị Hồng Ngát; Phạm Nguyễn Tất Đạt ơi!!!!!!!!!!!!!!

Giúp mk với, mk sẽ tick cho tất cả các bạn

Cảm ơn các bạn nhiều nha

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
nguyen tran bao yen
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
19 tháng 8 2016 lúc 7:11

\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a+b=-c;a+c=-b;b+c=-a\)

THAY \(a+b=-c;a+c=-b;b+c=-a\)VÀO M;N;P TA CÓ:
\(M=a.\left(-c\right).\left(-b\right)=a.b.c\)(1)

\(N=b.\left(-a\right).\left(-c\right)=a.b.c\)(2)

\(P=c.\left(-b\right).\left(-a\right)=a.b.c\)(3)
Từ (1) ; (2) ; (3) Ta có 

\(M=N=P\left(=a.b.c\right)\)(đpcm)

Ai Ai Ai
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
2 tháng 5 2016 lúc 21:18

Đặt a+b-c=x;b+c-a=y;c+a-b=z

=>\(a=\frac{x+z}{2};b=\frac{x+y}{2};c=\frac{y+z}{2}\)

Cần Cm: a(b-c)(b+c-a)2+c(a-b)(a+b-c)2-b(a-c)(a+c-b)2=0

=> \(\frac{x+z}{2}\left(\frac{x+y}{2}-\frac{y+z}{2}\right)^2\cdot y^2+\frac{y+z}{2}\left(\frac{x+z}{2}-\frac{x+y}{2}\right)\cdot x^2-\frac{y+x}{2}\cdot\left(\frac{z+y}{2}-\frac{z+x}{2}\right)^2\cdot z^2=0\)

=>\(\frac{1}{4}\left(x^2-z^2\right)\cdot y^2+\frac{1}{4}\cdot\left(z^2-y^2\right)\cdot x^2-\frac{1}{4}\left(x^2-y^2\right)\cdot z^2=0\)(luôn đúng)

=> đpcm