Những câu hỏi liên quan
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 6 2018 lúc 23:19

de bai chua chuan

v1=4(m/s);v2=8(m/s)

v3=12(m/s)?

v3=16(m/s)?

Nguyễn Hải Dương
25 tháng 6 2018 lúc 16:06

Ta thấy \(v_o=\dfrac{v_1}{2}=\dfrac{v_2}{3}=\dfrac{v_3}{4}=\dfrac{v_4}{5}=...=\dfrac{v_{n-1}}{n}=\dfrac{v_n}{\left(n+1\right)}\)

Xét quãng đường AB, ta có:

\(s_{AB}=s_o+s_1+s_2+...+s_n+s_{cuối}\)

\(\Leftrightarrow3800=2v_o.20+3v_o.20+...+n.v_o.20+s_{cuối}\)

\(\Leftrightarrow3800>20.2\left(2+3+...+n\right)\)

=> n = 13

Quãng đường cuối phải đi là: \(S_{cuối}=3800-40.90=200\left(m\right)\)

Vận tốc động tử ở cuối là: \(v_n=\left(n+1\right).2=14.2=28\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(\)Vậy động tử Nếu là người chạy xe gắn máy chắc đang năm đồn công an

Nghiêm Đình Quyền
Xem chi tiết
Khinh Yên
1 tháng 7 2021 lúc 18:26

Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về điểm B với vận tốc ban đầu v1=32m/s. Biết rằng cứ sau m... - Hoc24

Nguyễn Văn Vường
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
30 tháng 1 2020 lúc 8:55

Hỏi đáp Vật lý

b) Sử đề: Sau 3s

Giây thứ 5 của động tử thứ nhất đi được:

\(s_5=\frac{v_4}{2}.t=\frac{4}{2}.1=2\left(m\right)\)

\(s_1+s_2+s_3+s_4+s_5=62\left(m\right)\)

Mặt khác: \(s=v.t'=31.2=62\left(m\right)\)

=> Hai động tử gặp nhau. Gặp nhau sau 5s động tử thứ nhất xuất phát. Sau 2s động tử thứ hai xuất phát.

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Mã Mã cute
Xem chi tiết
Lê Thanh Tịnh
Xem chi tiết
hải ninh nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 4 2023 lúc 5:46

Cứ 4 giây chuyển động thì ta gọi đó là một nhóm chuyển động 

Thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: \(3^0m/s;3^1m/s;3^2m/s;3^3m/s;...;3^{n-1}m/s\) 

Và quãng đường tương ứng của các nhóm đó là:

\(4.3^0m;4.3^1m;4.3^2m;4.3^3m;...;4.3^{n-1}m\)

Quãng đường động tử chuyển động trong thời gian là:

\(s_n=4\left(3^0+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)\)

\(K_n=3^0+3^1+3^2+3^3+....+3^{n-1}\)

\(\Rightarrow K_n+3^n=1+\left(1+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)=1+3K_n\)

\(K_n=\dfrac{3^n-1}{2}\)

\(\Rightarrow s_n=4.\left(\dfrac{3^n-1}{2}\right)=2\left(3^n-1\right)\)

Mà \(s_n=6km=6000m\)

\(\Rightarrow2\left(3^n-1\right)=6000\)

\(\Leftrightarrow3^n-1=\dfrac{6000}{2}\)

\(\Leftrightarrow3^n=2999\)

Ta có: \(3^6=729;3^7=2187;3^8=6561\Rightarrow n=7\)

Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:
\(2.2186=4372\left(m\right)\)

Quãng đường còn lại là:

\(6000-4372=1628\left(m\right)\)

Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 7):

\(3^7=2187m/s\)

Thời gian để đi hết quãng đường còn lại: \(\dfrac{1628}{2187}\approx0,74\left(s\right)\)

Tổng thời gian chuyển động của động tử: \(7.4+0,74=28,74\left(s\right)\)

Ngoài ra trong lúc chuyển động. động tử có ngừng 7 lần (không chuyển động) mỗi lần ngừng lại là 2 giây

Vậy thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là:

\(28,74+2.7=42,74\left(s\right)\)

Nguyễn Văn Vường
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 6:43

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2019 lúc 3:46

Vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian là:

Dựa vào kết quả trên, ta thấy:

Trong hai quãng đường đầu: vận động viên chuyển động nhanh dần.

Trong năm quãng đường sau: vận động viên chuyển động đều.

Hai quãng đường sau cùng: vận động viên chuyển động nhanh dần.